K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

Chọn C.

16 tháng 5 2017

Bài 1:

Gọi số sản phẩm làm được của người thứ nhất là a

số sản phẩm làm được của người thứ hai là b

số sản phẩm làm được của người thứ ba là c

Ta có:

\(\dfrac{3}{4}.a=\dfrac{2}{3}.b\)

=> a =\(\dfrac{8}{9}.b\)

\(\dfrac{1}{2}.c=\dfrac{2}{3}.b\)

=> c =\(\dfrac{4}{3}\).b

=> a + b + c = 58

\(\dfrac{8}{9}.b\) + b + \(\dfrac{4}{3}\).b = 58

\(\dfrac{29}{9}.b\)=58

b=18

=> a =\(\dfrac{8}{9}\).18=16

=> c=\(\dfrac{4}{3}\).18=24

Vậy số sản phẩm làm được của người thứ nhất là 16

số sản phẩm làm được của người thứ hai là 18

số sản phẩm làm được của người thứ ba là 24

16 tháng 5 2017

Bài 2:

Gọi số dân xã A là a , số dân xã B là b , số dân xã C là c

Ta có:

2/3.a=0,5.b

=> a=3/4.b

2/4.c=0,5.b

=> c = b

Ta có :

a + b + c = 18000

3/4.b + b + b =18000

11/4.b=18000

=> b = 72000/11

=> c = 72000/11

=> a = 54000/11

Vậy số dân xã A là 54000/11 dân

số dân xã B là 72000/11 dân

số dân xã C là 72000/11 dân

Ra số lẻ xem lại đề bài nhahaha

Bài 1:

a) Ta có: (a-b)+(c-d)-(a+c)

=a-b+c-d-a-c

=-b-d(1)

Ta lại có: -(b+d)=-b-d(2)

Từ (1) và (2) suy ra (a-b)+(c-d)-(a+c)=-(b+d)

b) Ta có: (a-b)-(c-d)+(b+c)

=a-b-c+d+b+c

=a+d(đpcm)

c) Ta có: a(b-c)-b(a-c)

=ab-ac-ab+cb

=cb-ca

=c(b-a)(đpcm)

d) Ta có: b(c-a)+a(b-c)

=bc-ba+ab-ac

=bc-ac

=c(b-a)(đpcm)

e) Ta có: -c(-a+b)+b(c-a)

=ca-cb+bc-ba

=ca-ba

=a(c-b)(đpcm)

g) Ta có: a(c-b)-b(-a-c)

=ac-ab+ba+bc

=ac+bc

=c(a+b)(đpcm)

29 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn rất nhiều nha

18 tháng 4 2017

1. D = 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/11.13

D = 1/1 - 1/3 +1/3 - 1/5 +...+ 1/11-1/13

D = 1 - 1/13

D = 12/13

Vì 12/13 > 1/2 => D > 1/2

2. 3A = 3/3 + 3/3^2 +...+ 3/3^8

3A = 1+ 1/3 + 1/3^7

3A - A = (1+1/3 +...+1/3^7) - (1/3 + 1/3^2 +...+ 1/3^8)

2A = 1 - 1/3^8

2A = 2186/2187

A = 2186/2187 : 2 = 2186/2187 . 1/2 = 2186/4374

Mình chỉ biết vậy thôi! Chúc bạn làm bài tốt!

Tính giá trị của m x n nếu m = 34 và n = 8.

A. 42   B. 262   C. 282     D. 272.

Câu 2. 3 kg 7g = ? g.

A. 37 g   B. 307 g   C. 370 g   D. 3007 g

Câu 3. Số trung bình cộng của hai số bằng 14. Biết một trong hai số đó bằng 17. Tìm số kia?

A. 3   B. 21   C. 11   D. 31

Câu 4. Tìm x biết: 549 + x = 976.

A.  x = 427   B. x = 327   C. x = 437   D. x = 337

Câu 5. Tìm x biết: 6 < x < 9 và x là số lẻ :

A. 6   B. 7   C. 8   D. 9

29 tháng 11 2021

1D

2D

3C

4A

5B

1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26 2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); * A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20; 3, Trong...
Đọc tiếp
1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26

2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *

A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;

3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *

A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;

4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *

A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 3
1
10 tháng 12 2020

1. C

2. D

3. C

4. D

5. D

6. B

7. D

8. B

9. C

 

26 tháng 2 2022

Sai

Câu 1: B

Câu 2: C

24 tháng 4 2020

Xịn tar =)) Xincamon pạn nhìuu :'>

24 tháng 4 2020

Phần trắc nghiệm chắc lụi là vừaa r :d

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak

Xác định phương trình hàm số bậc hai Cho ( P) y = ax2 + bx +c . Xác định a , b , c biết a, Có đỉnh I ( 3 , 6 ) và đi qua M ( 1 , -10 ) b , đò thị hàm số nhận đồ thị x =\(-\frac{4}{3}\) làm trục đối xứng và đi qua A (0 , -2 ) B ( -1 , -7 ) c , Đi qua A ( -2 , 7 ) B ( -1 , -2 ) C ( 3 , 2 ) d , Có đỉnh I ( -3 , 0 )và đi qua M ( 0 , -4 ) e , Có đỉnh I ( -1 , 1 ) và đi qua N ( \(\frac{1}{2}\) , 0 ) f , Đi qua A ( 1, 1 ) B ( -1 ,9 ) c ( 0...
Đọc tiếp

Xác định phương trình hàm số bậc hai

Cho ( P) y = ax2 + bx +c . Xác định a , b , c biết

a, Có đỉnh I ( 3 , 6 ) và đi qua M ( 1 , -10 )

b , đò thị hàm số nhận đồ thị x =\(-\frac{4}{3}\) làm trục đối xứng và đi qua A (0 , -2 ) B ( -1 , -7 )

c , Đi qua A ( -2 , 7 ) B ( -1 , -2 ) C ( 3 , 2 )

d , Có đỉnh I ( -3 , 0 )và đi qua M ( 0 , -4 )

e , Có đỉnh I ( -1 , 1 ) và đi qua N ( \(\frac{1}{2}\) , 0 )

f , Đi qua A ( 1, 1 ) B ( -1 ,9 ) c ( 0 , 3 )

g , Có đỉnh I ( 1 , 5 ) và đi qua A ( -1 , 1 )

h , có giá trị của trục bằng -1 và đi qua A ( 2 , -1) B ( 0 , 3 )

i , Đi qua A ( -1 , 8 0 , B ( 2 , -1 ) , C ( 1 , 0 )

j , Có đỉnh I ( 2 , 1 ) và cắt oy tại điểm có tung độ bằng 7

k ,Có giá trị lớn nhất bằng 2 và đi qua A ( 1 , 1 ) N ( -1 , 1 0

e, có giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{3}{4}\) khi x = \(\frac{1}{2}\)và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1

m , Có đỉnh I ( 3 , 4 ) và đi qua M ( -1 ,0)

n , Có trục đối xứng x =1 và đi qua M ( 0 , 2 ) N ( 3 , 4 )

o , Có đỉnh \(\in\) ox , trục đói xứng x =2 đi qua N ( 0 , 2 )

p , Đi qua M ( 2 , -3 ) có đỉnh I ( 1 , -4 )

0