Gieo đồng thời 3 con súc sắc. Só khả năng tổng số chấm xuất hiện trên mặt của ba con súc sắc bằng 9 là:
A. 7
B. 25
C. 42
D. 50
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Bài toán quy về tìm các số hạng : a b c ¯
với a,b,c ∈{1,2,3,4,5,6} và a+b+c=10. Nhận thấy 10=1+3+6=1+4+5=2+3+5=2+4+4=3+3+4=2+2+6
Với 3 chữ số khác nhau , lập được 3*2*1=6 số có 3 chữ số ( chẳng hạn với 1,3,6 lập được 6 số có 3 chữ số là 136,163,361,316,613,631)
Với ba chữ số trong đó có hai chữ số giống nhau, lập được 3số có 3 chữ số ( chẳng hạn với 2,4,4 lập được 3 số có 3 chữ số là 244,424,442. Vì vậy, theo quy tắc cộng , ta thu được 6+6+6+3+3+3=27 số
Gọi B là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên bề mặt con súc sắc bằng 12”
Ta thấy
12 = 1 + 5 + 6 = 2 + 4 + 6 = 2 + 5 + 5 = 3 + 3 + 6 = 3 + 4 + 5 = 4 + 4 + 4
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc khác nhau tức là các trường hợp (1;5;6), (2;4;6), (3;4;5) có 3 ! .3 = 18 cách
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc có 2 con giống nhau tức là các trường hợp (2;5;5) và (3;3;6) có 3.2 = 6 cách
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc giống nhau ta có 1 cách gieo duy nhất
⇒ n B = 18 + 6 + 1 = 25 . Vậy P B = n B Ω B = 25 216 .
Chọn A
Đáp án là A.
• Số phần tử không gian mẫu n ( Ω ) = 36
• Gọi biến cố A: " Số chấm xuất hiện trên mặt của hai con súc sắc là số chẳn".
Ta có các khả năng xảy ra:
Đáp án là A
Số phần tử không gian mẫu n Ω = 36
Gọi biến cố " Số chấm xuất hiện trên mặt của hai con súc sắc là số chẳn".
Ta có các khả năng xảy ra:
2 ; 2 ; 2 ; 4 ; 2 ; 6 ; 4 ; 4 ; 4 ; 6 ; 6 ; 6 ; 4 ; 2 ; 6 ; 2 ; 6 ; 4 ⇒ n A = 9
Xác suất cần tính: P A = 1 4
Đáp án D
Tổng số chấm bẳng 2 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 1).
Tổng số chấm bẳng 3 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 2); (2; 1)
Tổng số chấm bẳng 4 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 3); (2; 2); (3; 1)
Tổng số chấm bẳng 5 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 4), (2; 3), (3; 2); (4; 1)
Do đó xác suất là 10 . 1 36 = 5 18
a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}
b)
A = {S2, S4, S6};
B = {N1, N3, N5}.
Chọn B