K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

Đặt nAl = x; nFe = y 27x + 56y = 4,92

Thêm 0,8 mol NaOH vào dd NaOH dư = 0,8 - 0,39.2 = 0,02

Al3+ + 3OH- A1(OH)3

x          3x             x

Al(OH)3 + OH-Al(OH)4-

x-0.02

Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2

y                          y

x = 0,12; y = 0,03

%Al = 65,85

Đáp án A

14 tháng 6 2019


24 tháng 6 2017

Đáp án : A

3 tháng 11 2019

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Ÿ Dung dịch B mất màu hoàn toàn => Cu2+ phản ứng hết

3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư.

mFe dư =55,2-108.0,4-64.0,1=5,6 gam

Ÿ Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là x, y

=> Khí E là NO

18 tháng 3 2018

Đáp án : A

Fe;Fe2O3 -> FeCl2;FeCl3 -> Fe(OH)2;Fe(OH)3 -> Fe2O3

Bảo toàn Fe : 2nFe2O3 sau = nFe + 2nFe2O3 ban đầu

=> nFe2O3 sau = 0,2 mol

=> m = 32g

23 tháng 8 2019

Đáp án A

Các phản ứng có th xảy ra:

Trong 3 kim loại Zn, Fe và Cu thì Fe có khối lượng mol nhỏ nhất

Do đó B chứa Cu2+

Khi đó C chứa Cu trong A và Cu sinh ra sau phản ứng. Nên D chứa CuO.

B chứa Zn2+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa thu được chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2 .

Do đó E chứa Fe2O3 và CuO.

24 tháng 1 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,4<------------0,4<----0,4

Gọi số mol Fe2O3 trong A là a

=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)

=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)

=> mC = 160.(a+0,2) (g)

=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36

=> a = 0,5 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 1 2022

Cho hỗn hợp vào dd HCl dư

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)

Cho NaOH (dư) vào dd A:

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\) 

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)

Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)

Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:

\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)

0,4        0,4          0,4                0,4                   0,2

\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)

x                 2x                  2x             x

Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\)  và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)

Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)

Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:

\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)

\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)

Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:

\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)