Để nhận biết các dung dịch muối: A l N O 3 3 , N H 4 2 S O 4 , N a N O 3 , N H 4 N O 3 , N a 2 S O 4 đựng riêng biệt trong 5 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là dung dịch:
A. B a ( O H ) 2 .
B. HCl.
C. amoniac.
D. B a C l 2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Vì Fe hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Cu nên đẩy kim loại ra khỏi muối.
Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam, khi muối FeSO4 được tạo thành, nồng độ CuSO4 trong dung dịch giảm => dung dịch mất màu. Fe tham gia phản ứng nên đinh sắt tan một phần, Kim loại Cu có màu đỏ => bám trên đinh sắt Fe. (theo điện cực)
2. Na2O+H2O →2NaOH
2NaOH+CO2 →Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4+ H2O + CO2
Na2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + 2NaCl
4.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử
+ Mẫu thử có mùi khai chất ban đầu là NH4NO3
2NH4NO3 + Ca(OH)2 to→ Ca(NO3)2 + 2NH3 + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ca(H2PO4)2
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KCl
3.
a) nCO2=\(\frac{1,568}{22,4}\)=0,07(mol)
nKOH=\(\frac{8,96}{56}\)=0,16(mol)
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,16}{2}\)>\(\frac{0,07}{1}\)
\(\Rightarrow\) KOH dư, CO2 hết
Theo PTHH: nKOH pư= 2nCO2=0,14 (mol)
nKOH dư=0,16-0,14=0,02(mol)
mKOH dư=0,02.56=1,12(g)
b) Theo PTHH: nK2CO3=nCO2=0,07(mol)
mK2CO3=0,07.138=9,66(g)
1)
Có chất rắn màu đỏ sau pư..dd màu xanh nhạt dần
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
2) Na2O+H2O---->2NaOH
2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O
Na2CO3+H2SO4---->Na2SO4+H2O+CO2
Na2SO4+ HCl---->NaCl+H2SO4
Bài 1:
Khối lượng dung dịch:
\(m_{dd}=m_{dm}+m_{ct}=65+15=80\left(g\right)\)
C% của muối ăn thu được:
\(C\%=\dfrac{15.100}{80}=18,75\%\)
khối lượng của dung dịch là :15+65=80(g)
ADCT :C%=\(\dfrac{mct}{mdd}\)*100=C%=\(\dfrac{15}{80}\)*100=18,75%
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
\(\text{Khối lượng muối thu được chỉ chứa Fe(NO3)3}\)
→ nFe(NO3)3 = 145,2 /242= 0,6 mol
\(\text{Coi hỗn hợp X chứa Fe: 0,6 mol và O: x mol}\)
Bảo toàn electron : → 0,6×3= 2x+ 0,2 ×3 → x = 0,6 mol
\(\text{→ m= mFe + mO = 0,6×56 + 0,6×16 = 43,2 gam}\)
X(FeO,Fe2O3,Fe3O4)+HNO3−−> NO+Fe(NO3)3
Khối lượng muối thu được chỉ chứa Fe(NO3)3
→ nFe(NO3)3 = 145,2 : 242= 0,6 mol
Coi hỗn hợp X chứa Fe: 0,6 mol và O: x mol
Bảo toàn electron : → 0,6×3= 2x+ 0,2 ×3 → x = 0,6 mol
→ m= mFe + mO = 0,6×56 + 0,6×16 = 43,2 gam
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+Quỳ hóa xanh: NaOH
+Quỳ không đổi màu: nước