K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

Ta có 

Vậy  thì biểu thức có nghĩa.

Chọn B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Với \(x = 1\) thì \(y = {\log _2}1 = 0\)

Với \(x = 2\) thì \(y = {\log _2}2 = 1\)

Với \(x = 4\) thì \(y = {\log _2}4 = 2\)

b) Biểu thức \(y = {\log _2}x\) có nghĩa khi x > 0.

18 tháng 8 2023

a)

Điều kiện để $1-2x > 0$ (đối số dương) là:

$1 > 2x$

$x < \frac{1}{2}$

Vậy, để biểu thức $log_3(1-2x)$ có nghĩa, giá trị của $x$ phải nhỏ hơn $\frac{1}{2}$.

18 tháng 8 2023

b)

Điều kiện để $x+1 \neq 0$ và $x+1 \neq 1$ là:

$x \neq -1$ và $x \neq 0$

Vậy, để biểu thức $log_{x+1}5$ có nghĩa, giá trị của $x$ không được bằng -1 hoặc 0.

25 tháng 12 2016

giúp mình với . mình đang cần gấp nhé!

2 tháng 9 2019

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

13 tháng 9 2019

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

30 tháng 6 2017

15 tháng 11 2017

1 tháng 2 2017

2.                                   GIẢI

Ta có : \(\left(-2a^{ }\right)^3\).\(\left(3b^{ }\right)^2\)

Thay a=-1;b=-3 ta được:

\(\left[\left(-2\right).\left(-1\right)\right]^3\).\(\left[3.\left(-3\right)\right]^2\)=\(2^3.\left(-9\right)^2\)=\(8.81\)=\(648\)

1 tháng 2 2017

1.                                    GIẢI

Ta có : (x-1)(x+2)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0+1\\x=0-2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\){-2;1}