Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) có khối lượng bằng tổng khối lượng của các monme hợp thành được gọi là
A. Sự pepti hoá
B. Sự trùng hợp
C. Sự tổng hợp
D. Sự trùng ngưng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) có khối lượng bằng tổng khối lượng của các monme hợp thành được gọi là sự trùng hợp (xem lại lí thuyết đai cương về polime)
Đáp án D
Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime), đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (như nước, amoniac, CO2…) được gọi là sự trùng ngưng
Chọn đáp án A
Phản ứng trùng ngưng rất dễ bị lẫn lộn với phản ứng trùng hợp khi làm lý thuyết. Phản ứng trùng hợp là phản ứng tạo thành polime có mắt xích cơ bản cấu tạo tương ứng với monome tham gia phản ứng. Phản ứng trùng ngưng là phản ứng tạo ra polime với mắt xích cơ bản ít nguyên tử hơn monome hoặc các monome tạo thành và tạo ra các sản phẩm phụ như H2O, HCl
Đặc điểm so sánh | Phản ứng trùng hợp | Phản ứng trùng ngưng |
Phản ứng | Sản phầm chỉ gồm polime | Sản phẩm gồm polime và các phân tử nhỏ |
Monome | Có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra | Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng |
Phân tử khối của polime so với monome | Bằng tổng số phân tử khối các monome tham gia | Nhỏ hơn tổng số phân tử khối các monome tham gia |
Ví dụ về phản ứng trùng hợp:
nCH2=CH2 to, p, xt−−−−→(CH2−CH2)n
Ví dụ về phản ứng trùng ngưng:
nHOOC−C6H4−COOH + nHOCH2−CH2OH to→(CO−C6H4−CO−OC2H4−O)n +2nH2O
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
Phân tử khối:
Phản ứng trùng hợp: phân tử khối của polime rất lớn so với monome,
Phản ứng trùng ngưng: phân tử khối của polime không lớn hơn nhiều so với monome.
Chọn B