Bài 2: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện
Bài 9: Oxit của kim loại M. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:
a. mM : mO = 9 : 8
b. %M : %O = 7 : 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể chứng minh sự tồn tại của electron bằng thực nghiệm.
1 proton có điện tích là + 1,6. 10-19 C → Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là
1
,
6
a
.
10
-
19
1
,
6
.
10
-
19
= a → (1) đúng
Trong 1 nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron → (2) sai
Trong hạt nhân gồm proton và notron → (3) sai
Trong 1 nguyên tử bất kì số p = số e, nếu điện tích của lớp vỏ mang điện tích âm (-Z) thì điện tích của hạt nhân là +Z → (4) đúng
Đáp án B.
Đáp án C
Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai
Số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, notron và electron → (3) sai
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai
Đáp án B.
2. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.
3. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = mp + mN
9
a. 2M : 16.3 = 9 : 8 => M = 27 là Al => CÔng thức Al2O3
b. 2M : 16.3 = 7 : 3 => M = 56 là Fe => Công thức là Fe2O3
8C