Trong tập tính ở động vật, đặc tính nào quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?
A. Tính lãnh thổ
B. Tính quen nhờn
C. Tính thân thiện
D. Tính hung dữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Tính hung dữ B. Tính thân thiện
C. Tính lãnh thổ D. Tính quen nhờn
Câu 4. Đặc tính nào là quan trọnq nhất để nhận biết con đầu đàn?
Trả lời: a đúng
(a): nhện giăng tơ để tránh kẻ thù
(b): Khỉ dùng đá như vậy là để tìm kiếm thức ăn
(c); Chim làm tổ để tạo nơi ở và nơi sinh sản
(d): Người đi đường dừng lại khi đèn đỏ để đảm bảo an toàn giao thông
b: Bẩm sinh: a,c
Học được: b,d
a) nhện giăng tơ để bắt con mồi ( được coi là 1 chiếc bẫy hoàn hảo ) , tránh kẻ thù
b) tìm kiếm thức ăn , ăn được phần bên trong
c) chim làm tổ vừa là nơi ở vừa là nơi sinh sản
d) dừng lại khi thấy đèn đỏ để đảm bảo an toàn giao thông cho các phương tiện khác
tập tính bẩm sinh : a và c
tập tính được học : b và d
Các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau:
Loại tập tính | Ví dụ |
---|---|
Tập tính kiếm ăn | Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá |
Tập tính bảo vệ lãnh thổ | Tê giác đực đánh dấu lãnh thổ bằng phân và nước tiểu. |
Tập tính sinh sản | Vào mừa sinh sản, ếch đực cất tiếng kêu to vang vọng để tìm bạn tình. |
Tập tính di cư | Chim én di cư về phương nam để tránh rét |
Tập tính xã hội | Trong mỗi đàn voi đều có con đầu đàn. Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ. |
Tham khảo!
- Khi động vật thực hiện tập tính kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, sinh sản, di cư, sống theo bầy đàn sẽ giúp các cá thể trong cùng một loài hỗ trợ nhau cùng sinh sống và phát triển, tạo ra những thế hệ sau giúp duy trì loài, các cá thể sau sẽ được tiến hóa hơn và mang nhiều đặc tính tốt từ đời trước.
Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?
A. Tập tính bẩm sinh
B. Tập tính học được
C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)
D. Tập tính nhất thời
Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?
A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
B. Vì sống trong môi trường đơn giản
C. Vì không có nhiều thời gian để học tập
D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron
Câu 18: Tập tính học được là
A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
Câu 19: Tập tính động vật là
A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên
B. Kích thích của môi trường kéo dài
C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ
Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?
A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp
B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh
Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều
C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau
Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy
B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc
C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra
A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ
Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh
B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\
Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là
A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư
B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập
A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động
Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh
- Kiếm ăn: Nhóm chim chạy có thể thích nghi với môi trường sống khi điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Chúng có thể tiêu hóa được thức ăn mà có độ thô lên tới 60%, vì vậy nguồn thức ăn của chúng rất đơn giản và dễ kiếm.
- Tìm bạn tình: Nhóm chim chạy dùng tiếng rít và những âm thanh khác để đánh nhau, chiếm lãnh thổ và quyến rũ hậu cung có từ 2 – 5 đà điểu mái. Kẻ chiến thắng sẽ giao phối với toàn hậu cung nhưng chỉ lập một "hậu" mà thôi.
- Sống theo bày đàn: Nhóm chim chạy sống theo từng nhóm 5–50 con, di cư theo những loài thú ăn cỏ khác như ngựa vằn hay linh dương.
Đáp án D
- Tập tính hung dữ thể hiện sức mạnh của con đầu đàn, vì vậy nó là đặc trưng của những con đầu đàn