K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

la 14,12 ban nhe

3 tháng 1 2018

TRẦN LINH LINH nói đúng phải giải phương pháp lớp 5

8 tháng 1 2018

A B C D M N O

Nối A với C

Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, vuông tại O và O là trung điểm của BD, AC

Hơn nữa 4 cạnh song song với nhau và bằng nhau

Mà AC và MN là hai đường chéo cùng vuông góc với nhau của tứ giác AMCN

Suy ra tứ giác AMCN là hình thoi

Ta có:

\(BD=AC=6,6\cdot\sqrt{2}=\frac{33\cdot\sqrt{2}}{5}\)(công thức tính độ dài đường chéo của hình vuông)

Suy ra \(MN=\frac{33\cdot\sqrt{2}}{5}:3=\frac{11\sqrt{2}}{5}\)(Vì \(MN=\frac{1}{3}BD\)(gt))

Vậy \(S_{AMCN}=\frac{1}{2}\left(MN\cdot AC\right)=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{11\sqrt{2}}{5}\cdot\frac{33\cdot\sqrt{2}}{5}\right)=14,52\)(cm 2)

2 tháng 1 2017

Kham khảo bài tương tự nhưng khác số :

+) Ta có: S(AED) = S(ADB) - S(AEB)

S(BEC) = S(ACB) - S(AEB)

mà S(ADB) = S(ACB) do chều cao hạ từ D và C xuống AB bằng nhau  và chung đáy AB

=> S(AED) = S(BEC)

+) Ta có: S(ABC) = 14 x 15 : 2 = 105 cm2

S(ADC) = 14 x 20 : 2 = 140 cm2

=> S(ABC) / S(ACD) = 105 / 140 = 3/4

Tam giác ABC và ACD có chung đáy là AC nên 

Chiều cao hạ từ B xuống AC / chiều cao hạ từ D xuống AC = 3/4

Mà tam giác BEC và AED có diện tích bằng nhau 

=> đáy EC/ đáy AE = 3/4 

+) Tam giác CED và tam giác AED có chùng chiều cao hạ từ D xuống AC

đáy EC/ AE = 3/4

=> S(CED)/ S(AED) = 3/4

=> S(CED)/ S(ACD) = 3/7 =>S (CED) = 3/7 x S(ACD) = 3/7 x 140 = 60 cm2

27 tháng 1 2017

tat ca deu sai

24 tháng 1 2017

\(\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}\right)xX=1\)

\(\frac{1}{9}xX=1\)

\(X=1:\frac{1}{9}\)

\(X=9\)

4 tháng 1 2017

Cách 1 : ét tam giác ADM và tam giác CDM, ta có: 
DM chung 
AD=DC( tg ABCD là hình vuông) 
Ta có: ABCD là hình vuông => BD là tia phân giác của góc B do đó góc ADM = góc CDM 
=> tam giác ADM = tam giác CDM ( c-g-c ) 
=> AM = MC (1) 
Chứng minh tương tự ta có: tam giác ABN = tam giác CBN ( c-g-c ) 
Do đó AN = NC (2) 
Xét tam giác ADM và tam giác ABN, ta có: 
DM=NB (gt) 
AD=AB (gt) 
góc ADM = góc ABN (gt) 
=> tam giác ADM = tam giác ABN ( c-g-c) 
do đó: AM = AN (3) 
Từ (1); (2) và (3) => tg AMCN là hình thoi 
Xét tam giác ADB theo định lí pi-ta-go ta có: 
DB^2 = AD^2 + AB^2= 6,6^2 + 6,6^2 =2178/25 
DB= căn 2178/25 =33 căn2/5 
Ta lại có DM=MN=NB 
DM+MN+NB=DB 
=> 3MN= DB => MN= DB: 3= 33 căn2 / 5 : 3= 11 căn 2 /5 
Sabcd= 1/2(AC*MN)= 14,5 cm vuông 

Cách 2 : Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông cân ABC ta có : 
BD=√(AB^2+AD^2)=√(6,6^2+6,6^2)=33√(2):5 (cm) 
=> MN = BD :3 = 33√(2) : 3 = 11√(2) : 5 (cm) 
Ta có : Hai đường chéo của hình vuông vuông góc với nhau tại H 
Vì AB=AD ; Góc DAC = 90 độ 
=> Tam giác ADB vuông cân tại A 
=> Góc ADB = Góc ABD = 90:2 = 45 (độ) 
Vì AC = BD = 33√(2) : 5 cm 
=> S(AMCN) = (MN.AC) : 2 = ((11√(2) : 5).(33√(2) : 5)):2 = 14,5 (cm^2)

6 tháng 1 2017

đúng rồi

5 tháng 1 2021

S ABCD là: 6,6 x 6,6= 43,56(m2)

DM=MN=NB và bằng: 6,6:3= 2,2(m)

S ABN: 6,6 X 2,2 :2 = 7,26(M)

S AMD: 6,6 X 2,2 :2 = 7,26(M)

S MDC: 6,6 X 2,2 :2 = 7,26(M)

S BCN 6,6 X 2,2 :2= 7,26(M)

A AMCN: 43,56 - 7,26 X 4 = 14,52(M)

ĐS: 14,52M HỌC TỐT