Một cá thể sinh vật có tất cả các tế bào xôma đều thừa một nhiễm sắc thể ở một cặp nhất định so với bình thường. Cá thể đó được gọi là
A. thể ba.
B. thể tam bội.
C. thể đơn bội.
D. thể một.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
- Thể khuyết nhiễm (thể không 2n – 2): tế bào lưỡng bội thiếu cả 2 NST ở một cặp NST nào đó.
- Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội thiếu 1 NST ở một cặp NST nào đó.
- Thể tam bội (3n): tế bào lưỡng bội mà ở tất cả các cặp NST đều có 3 NST
- Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thừa 1 NST ở 1 cặp NST nào đó.
→ Đáp án D
Đáp án D
cá thể sinh vật có tất cả các tế bào xoma đều thừa 1 NST ở 1 cặp nhất định so với bình thường
→ Đây là dạng 2n + 1
→ Thể ba
Chọn B.
1- đúng.
2- đúng, nên có hiện tượng các gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính.
3- sai , ví dụ như chim XY là cái, XX là đực.
4- sai, NST giới tính ở giới đực và cái là khác nhau.
Đáp án: A
Cá thể 1 ở cặp số 4 có 3 chiếc → cá thể 1 bị đột biến dạng thể ba (2n+1)
Cá thể 2 cặp số 1 có 1 chiếc → cá thể 2 là dạng đột biến thể một (2n-1)
Cá thể 3 ở tất cả các cặp đều có 2 chiếc → cá thể 2 là dạng lưỡng bội bình thường.
Cá thể 4 ở tất cả các cặp đều có 3 chiếc → cá thể 3 là dạng tam bội
Đáp án A
Từ bảng trên ta dễ dàng nhận thấy
Cá thể 1 ở cặp số 4 có 3 chiếc → cá thể 1 bị đột biến dạng thể ba (2n+1)
Cá thể 2 cặp số 1 có 1 chiếc → cá thể 2 là dạng đột biến thể một (2n-1)
Cá thể 3 ở tất cả các cặp đều có 2 chiếc → cá thể 2 là dạng lưỡng bội bình thường.
Cá thể 4 ở tất cả các cặp đều có 3 chiếc → cá thể 3 là dạng tam bội
Cả 4 phát biểu của đề bài đều đúng
Đáp án là A
Từ bảng trên ta dễ dàng nhận thấy
Cá thể 1 ở cặp số 4 có 3 chiếc ⇒ cá thể 1 bị đột biến dạng thể ba (2n+1)
Cá thể 2 cặp số 1 có 1 chiếc ⇒ cá thể 2 là dạng đột biến thể một (2n-1)
Cá thể 3 ở tất cả các cặp đều có 2 chiếc ⇒ cá thể 2 là dạng lưỡng bội bình thường.
Cá thể 4 ở tất cả các cặp đều có 3 chiếc ⇒ cá thể 3 là dạng tam bội
⇒ Cả 4 phát biểu của đề bài đều đúng
Ta có: Cá thể A không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể A bị đột biến thể dị bội - thể không nhiễm (2n-2)
Ta có: Cá thể B có cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể B bị đột biến thể dị bội - thể bốn nhiễm (2n+2)
Ta có: Cá thể C có cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể C bị đột biến thể dị bội - thể tam nhiễm (2n+1)
Ta có: Cá thể D có: cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể D bị đột biến thể dị bội - Thể một nhiễm (2n-1)
Sự hình thành bộ NST của cá thể D: do rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở cá thể bố hoặc mẹ
- Ở cá thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST (n+1), 1 loại không mang NST của cặp đó(n-1)
- Khi thụ tinh: Giao tử không mang NST của cặp đó(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử mang 1 chiếc NST (2n-1)
Cá thể A: Thể không nhiễm (2n-2)
Cá thể B: Thể bốn nhiễm (2n+2)
Cá thể C: Thể ba nhiễm kép (2n+1+1)
Cá thể D: Thể một nhiễm (2n-1). Do trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử xảy ra rối loạn làm xuất hiện giao tử n+1 và n-1. Giao tử n-1 kết hợp với giao từ bình thường trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện cá thể D.
Đáp án B
cá thể sinh vật có tất cả các tế bào xôma đều thừa một nhiễm sắc thể ở một cặp nhất định so với bình thường → Tất cả các cặp NST đều có 3 chiếc → Đây là dạng 3n : Thể tam bội