Một bạn học sinh cho rằng công của dòng điện sản ra khi nó chạy qua một vật dẫn tỉ lệ với điện trở của vật dẫn đó. Ý kiến của bạn đó có đúng không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ct: \(P=UI\) =>P tỉ lệ thuận với I nên I tăng 2 lần thì P cũng tăng 2 lần
=>khẳng định đúng
b,\(=>P1=2P=150.2=300W\)
\(=>Q=I^2Rt=Pt=\dfrac{300}{1000}.\dfrac{20}{60}=0,1kWh=360000j=\text{85,985}calo\)
đúng
Giải thích các bước giải:
nhiệt lượng tỏa ra
Q=I2RtQ=I2Rt
=> I tăng=> Q tăng => dây dẫn nóng lên
điều đó correct
Ta có:,trong đó U2 = U1 – 2V = 6 – 2 = 4 V
Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây dẫn khi đó có cường độ là
Kết quả I = 0,15A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thê giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2A.
Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).
Mặt khác
\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{0,3.2}{6}=0,1A\ne0,15A\)
=>ket qua sai
Muốn cường độ dòng điện tăng 0,3A thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn là:
(0,6+0,3)*6 / 0,6 = 9V
Vậy kết quả của bạ đó là sai
Phát biểu trên sai vì: Điện trở phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn, không phụ thuộc vào cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
+ Ý kiến của bạn đó đúng khi mạch nối tiếp A = R . I 2 . t
+ Ý kiến của bạn đó sai khi mắc song song A = U 2 / R . t