Gọi là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng. Nếu mắc hai đầu của cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng là . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp sẽ là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:
+Nguyên tử : là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm.
+. Hạt nhân nguyên tử : được tạo ra bởi các proton và nơtron. Trong mỗi nguyên tử, số proton (p, +) bằng số electron (e, -). Tức là
Số p = số e |
câu 2 : Phân tử là những hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
( đăng nhầm chỗ rùi nhá !)


1/ Lĩnh xướng là đơn ca một câu, một đoạn trước hoặc sau phần tốp ca, đồng ca, hợp xướng

Talet: \(\dfrac{KM}{AK}=\dfrac{DM}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow KM=\dfrac{1}{3}AK\Rightarrow KM=\dfrac{1}{4}AM\Rightarrow\overrightarrow{KM}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AM}\)
Mà \(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DM}=\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\Rightarrow\overrightarrow{KM}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{12}\overrightarrow{AB}\)
\(\overrightarrow{KN}=\overrightarrow{KM}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CN}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{12}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}\)
\(=\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AD}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{KN}=\left(\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\right)\left(\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AD}\right)=\dfrac{1}{4}AB^2-\dfrac{1}{4}AD^2=0\)
\(\Rightarrow AM\perp KN\Rightarrow\) đường thẳng KN nhận (10;1) là 1 vtpt
Phương trình NK:
\(10\left(x-0\right)+1\left(y-2019\right)=0\Leftrightarrow10x+y-2019=0\)
\(d\left(O;NK\right)=\dfrac{\left|-2019\right|}{\sqrt{10^2+1^2}}=\dfrac{2019}{\sqrt{101}}\)

1) bazơ được chia làm 2 loại
- bazơ tan ( hay gọi là bazơ kiềm ): gồm những bazơ có kim loại liên kết đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
- bazơ không tan: gồm những bazơ có kim loại liên kết đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
vd: Zn(OH)2, Fe(OH)2, .....
2) tên bazơ = tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + hidroxit (OH)
3) KOH: Kali hidroxit
Cu(OH)2 : Đồng (II) hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
1) Bazơ chia làm 2 loại:
- Bazơ không tan trong nước: Fe(OH)2; Cu(OH)2.....
- Bazơ tan trong nước (kiềm): Ba(OH)2; NaOH.....
2) Cách gọi tên bazơ:
tên bazơ = tên kim loại (+ hóa trị) + hiđrôxit
3) KOH: kali hiđrôxit
Cu(OH)2: đồng II hiđrôxit
Ba(OH)2: bari hiđrôxit
Fe(OH)3: sắt III hiđrôxit

SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit

Theo đầu bài ta có:
5x.3x+1= 45 => 5x. 3. 3x= 45 => 3.15x= 45
Tương đương: 15x= 15 nên x= 1
Vậy phương trình có một nghiệm x=1.
Chọn A
Công thức máy biến áp U 2 = U 1 N 2 N 1 .
Đáp án C