Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điện dung của tụ điện được xác định bởi biểu thức
A. C = 1 4 π . f . L
B. C = 1 4 π 2 . f 2
C. C = 1 4 π 2 . f 2 L 2
D. C = 1 4 π 2 . f 2 L
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ban đầu tần số dao động riêng là: f = 2 π c L C
Sau đó mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C/3 thì điện dung tổng lúc này sẽ là: C = C . C 3 C + C 3 = C 4
Vậy tần số dao động riêng lúc này là: f 2 = 2 π c L C 2 = 2 π c L C 4 = 1 2 f
Đáp án D
Ta có:
Vì C’ gồm C và C 3 mắc nối tiếp nhau nên:
Từ đó:
Đáp án C
+ Ta có tần số dao động riêng của mạch khi dùng tụ có điện dung C 1 : f 0 = 1 2 π LC 1 = 30.10 6 Hz
+ Khi tăng và giảm điện dung của tụ thì tần số dao động riêng của mạch:
f 1 = 1 2 π L C 1 + Δ C = f f 1 = 1 2 π L C 1 − 2 Δ C = 2 f
Chia vế theo vế các phương trình của hệ ta có 2 = C 1 + Δ C C 1 − 2ΔC suy ra điện dung C 1 = 3ΔC
+ Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9ΔC thì chu kì dao động riêng của mạch là:
f ' = 1 2 π L C 1 + 9 Δ C = 1 2 π L .4 C 1 ⇒ f 0 f ' = 2 ⇒ = 15.10 6 Hz ⇒ T = 20 3 .10 − 8 s
Vậy chu kì dao động riêng của mạch khi đó là T ' = 20 3 .10 − 8 s
Đáp án D
Từ công thức tính tần số dao động:
f = 1 2 π LC ⇒ f 2 = 1 4 π 2 LC ⇒ C = 1 4 π 2 f 2 L