Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào
A. phương dao động và tốc độ truyền sóng
B. tốc độ truyền sóng và bước sóng
C. phương dao động và phương truyền sóng
D. phương truyền sóng và tần số sóng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phát biểu:
+ Sóng dọc truyền trong các môi trường thì phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng -> (a) sai.
+ Sóng ngang truyền trong môi trường rắn, lỏng. Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng và khí -> (b), (c) sai.
+ Tốc độ truyền sóng của môi trường phụ thuộc vào bản chất của môi trường -> (d) đúng.
+ Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha -> (e), (f) sai.
+ Các phần tử môi trường cùng một phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng luôn dao động cùng pha -> (g) đúng.
-> có 2 phát biểu đúng.
Đáp án A
+) Sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng sai
+) Sóng ngang truyền trong môi trường rắn, lỏng. Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí sai
+) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng đúng
+) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha sai
+) Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha đúng
Đáp án A
+) Sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng ->(a) sai
+) Sóng ngang truyền trong môi trường rắn, lỏng. Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí -> (b),(c) sai
+) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng ->(d) đúng
+) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha ->(e)(f) sai
+) Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha ->(g) đúng
Đáp án A
Các phát biểu:
+ Sóng dọc truyền trong các môi trường thì phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng (a) sai.
+ Sóng ngang truyền trong môi trường rắn, lỏng. Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng và khí (b), (c) sai.
+ Tốc độ truyền sóng của môi trường phụ thuộc vào bản chất của môi trường (d) đúng.
+ Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha (e), (f) sai.
+ Các phần tử môi trường cùng một phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng luôn dao động cùng pha (g) đúng.
có 2 phát biểu đúng.
Đáp án A
+) Sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng -> a sai
+) Sóng ngang truyền trong môi trường rắn, lỏng. Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí -> b,c sai
+) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng -> d đúng
+) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha -> e,f sai
+) Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha -> g đúng
Đáp án A
Các phát biểu:
+ Sóng dọc truyền trong các môi trường thì phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng → (a) sai.
+ Sóng ngang truyền trong môi trường rắn, lỏng. Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng và khí → (b), (c) sai.
+ Tốc độ truyền sóng của môi trường phụ thuộc vào bản chất của môi trường → (d) đúng.
+ Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha → (e), (f) sai.
+ Các phần tử môi trường cùng một phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng luôn dao động cùng pha → (g) đúng.
→ có 2 phát biểu đúng.
Đáp án A
Vì M và N là hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha với nhau nên khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của M và N là λ 2
Vì M và N ngược pha nên khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa hai điểm M và N là:
Tần số:
Tốc độ dao động cực đại của một điểm trên phương truyền sóng:
Đáp án A
Vì M và N là hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha với nhau nên khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của M và N là λ 2
Vì M và N ngược pha nên khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa hai điểm M và N là:
M N min = λ 2 − 2 A = 12 c m M N max = λ 2 + 2 A = 28 c m ⇒ A = 4 c m λ = 40 c m
Tần số: f = v λ = 200 40 = 5 H z ⇒ ω = 2 π f = 10 π r a d / s
Tốc độ dao động cực đại của một điểm trên phương truyền sóng: v max = A ω = 40 π c m / s = 125,7 c m / s
+ Để phân biệt được sóng dọc và sóng ngang, người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng.
→ Đáp án C