Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB; AC; BC lần lượt là 3;4;5. Gọi O là trung điểm của BC.
Số đỉnh của tam giác ABC nằm ngoài đường tròn (O;3) là x. Vậy x =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Các cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:4:5`
Nghĩa là: `x/2=y/4=z/5`
Chu vi các cạnh của tam giác là `44 cm`
`-> x+y+z=44`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2=y/4=z/5=(x+y+z)/(2+4+5)=44/11=4`
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=4\\\dfrac{y}{4}=4\\\dfrac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot2=8\\y=4\cdot4=16\\z=4\cdot5=20\end{matrix}\right.\)
Vậy, các cạnh của tam giác lần lượt là `8 cm, 16 cm, 20 cm.`
a) Đặt độ dài cạnh AB là x (\(x > 0\))
Theo giả thiết ta có độ dài \(AC = AB + 2 = x + 2\)
Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông ta có
\(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = \sqrt {{x^2} + {{\left( {x + 2} \right)}^2}} = \sqrt {2{x^2} + 4x + 4} \)
b) Chu vi của tam giác là \(C = AB + AC + BC\)
\( \Rightarrow C = x + \left( {x + 2} \right) + \sqrt {2{x^2} + 4x + 4} = 2x + 2 + \sqrt {2{x^2} + 4x + 4} \)
Theo giả thiết ta có
\(\begin{array}{l}C = 24 \Leftrightarrow 2x + 2 + \sqrt {2{x^2} + 4x + 4} = 24\\ \Leftrightarrow \sqrt {2{x^2} + 4x + 4} = 22 - 2x\\ \Rightarrow 2{x^2} + 4x + 4 = {\left( {22 - 2x} \right)^2}\\ \Rightarrow 2{x^2} + 4x + 4 = 4{x^2} - 88x + 484\\ \Rightarrow 2{x^2} - 92x + 480 = 0\end{array}\)
\( \Rightarrow x = 6\) hoặc \(x = 40\)
Thay hai nghiệm vừa tìm được vào phương trình \(\sqrt {2{x^2} + 4x + 4} = 22 - 2x\) ta thấy chỉ có \(x = 6\) thỏa mãn phương trình
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là \(AB = 6;AC = 8\) và \(BC = 10\)(cm)
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
5 - 3 < BC < 5 + 3
2 < BC < 8
Mà BC là số nguyên
\(\Rightarrow BC \in\) {3;4;5;6;7} cm
Vậy độ dài BC có thể là 3 cm, 4 cm, 5 cm, 6 cm hoặc 7 cm.
a) Vì tổng số đo 3 góc trong tam giác là 180° mà F là góc tù
\( \Rightarrow \) F > 90° do F là góc tù
\( \Rightarrow \) D + E < 180° - 90°
\( \Rightarrow \) F là góc lớn nhất trong tam giác DEF
\( \Rightarrow \) Cạnh đối diện góc F sẽ là cạnh lớn nhất tam giác DEF
\( \Rightarrow \) DE là cạnh lớn nhất
b) Tam giác ABC có góc A là góc vuông nên ta có
\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {90^o} \Rightarrow \widehat B;\widehat C < {90^o}\)
\( \Rightarrow \)A là góc lớn nhất tam giác ABC
\( \Rightarrow \)BC là cạnh lớn nhất tam giác ABC do đối diện góc A
Tam giác ABC vuông tại A vậy bán kính đường tròn tâm O ngoại tiếp ABC là 5/2 = 2,5
vậy A,B,C đều nẳm trong (O,3) hay x =0