Ta nhận biết được nóng, lạnh ; độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc là nhờ trên da có các
A. mạch máu.
B. thụ quan.
C. tuyến mồ hôi.
D. tuyến nhờn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
- Da mềm mại, không thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da. - Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng, lạnh, cứng, mềm, đau đớn...
TK:
1) - Da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước là do dưới da có các mô liên kết chắt chẽ với nhau và có các tuyến tiết chất nhờn. - Khi trời quá nóng mao mạch dưới da dãn ra dẫn đến tiết mồ hôi. Khi trời quá lạnh, các mao mạch dưới da co lại dẫn đến cơ chân lông co lại. ... - Lông mày ngăn nước và mồ hôi xuống mắt
2)- Ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc nhờ các cơ quan thụ cảm trên da, chúng là các đầu mút thần kinh vô cùng nhạt cảm. - Khi trời quá nóng: mao mạch dưới da dãn, tuyến tiết hoạt động mạnh thải ra nhiều mồ hôi.
3)Khi trời nóng qua mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi.
Khi trời lạnh quá, mao mạch co lại, cơ chân lông co.
4))Tóc giúp tạo thành một lớp đệm bảo về đầu tránh bị lực tác động, và sự chiếu sáng của tia UV có trong ánh mặt trời
Theo đề bài ta có: Q 2 = 0 , 85 Q 1
Mặt khác:
H = Q 1 − Q 2 Q 1 = T 1 − T 2 T 1 → Q 2 Q 1 = T 2 T 1 = 0 , 85 → T 1 = T 2 0 , 85 = 29 + 273 0 , 85 = 355 , 29 K
Đáp án: C
Theo đề bài ta có: Q 2 = 0 , 8 Q 1
Mặt khác:
H = Q 1 − Q 2 Q 1 = T 1 − T 2 T 1 → Q 2 Q 1 = T 2 T 1 = 0 , 8 → T 1 = T 2 0 , 8 = 30 + 273 0 , 8 = 378 , 75 K
Đáp án: C
- Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hoá sừng và chết.
Giải thích các hiện tượng :
- Ta nhận biết được nóng, lạnh, của vật mà ta tiếp xúc nhờ da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh.
- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn vì lớp ngoài cùng của da là tầng sừng gồm những tế bào chết hóa sừng xếp sít nhau và rất dễ bong ra.
khi ta nhận thấy nhiệt độ của nước trong dòng biển so với nhiệt độ của nước biển xung quanh nóng hay lạnh
Để nhận biết dòng biển nóng lạnh, ta so sánh nhiệt độ của nước trong dòng biển với nhiệt độ của nước biển xung quanh cao hơn hay thấp hơn. Nếu nhiệt độ của nước trong dòng biển cao hơn, đó là dòng biển nóng. Ngược lại, nếu nhiệt độ của nước trong dòng biển thấp hơn, đó là dòng biển lạnh.
a) Gọi \(m_{nn}\) và \(m_{nl}\) lần lượt là khối lượng nước nóng và nước lạnh cần chảy vào bể.\(t_{nn}=70^oC\); \(t_{nl}=5^oC\); \(t=60^oC\); \(t_{cb}=45^oC\) ; m=30kg
Ta có ptrình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m.c.\left(t-t_{cb}\right)+m_{nn}.c.\left(t_{nn}-t_{cb}\right)=m_{nl}.c.\left(t_{cb}-t_{nl}\right)\)
\(\Leftrightarrow30.\left(60-45\right)+m_{nn}.\left(85-45\right)=m_{nl}\left(45-5\right)\)
\(\Leftrightarrow450+40m_{nn}=40_{nl}\)
Ta có \(m_{nl}=2,5m_{nn}\)
Thế vào phương trình ta được
\(450+40\cdot m_{nn}=40\cdot2,5m_{nn}\)
\(\Leftrightarrow450=60m_{nn}\)
\(\Leftrightarrow m_{nn}=\dfrac{450}{60}=7,5\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_{nl}=7,5\cdot2=15\left(kg\right)\)
Vậy thời gian mở hai vòi là: \(\dfrac{7,5+15}{10+25}=\dfrac{9}{14}\) phút
b) Theo phương trình thì ta có:
\(Q_2'+Q_3'=Q_1'+Q_4'\)
\(\Leftrightarrow m.c.\left(t_0-t_2\right)+m.c.\left(t_0-t_3\right)=m.c.\left(t_1-t_0\right)+m.c.\left(t_4-t_0\right)\)
\(\Leftrightarrow t_0-t_2+t_0-t_3=t_1-t_0+t_4-t_0\)
\(\Leftrightarrow2t_0-15-20=-2t_0+45+90\)
\(\Leftrightarrow4t_0=45+90+15+20\)
\(\Leftrightarrow t_0=42,5^oC\)
Đáp án : B.