K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

B

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 10 m 1  =>  10 . 460 t 1 = 250 . ∆ t 2  nên  ∆ t 2 = 46 ° C

3 tháng 5 2021

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.

Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \left(1,2.460\right)\left(85-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-32\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx35^o\)

 

 

5 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=2\cdot460\cdot\left(100-50\right)=46000\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow46000=2\cdot4200\cdot\left(50-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow46000=420000-8400t\)

\(\Leftrightarrow t=44,5^0C\)

19 tháng 9 2019

3 lít nước = 3 kg

Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là  t 0

- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:

Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1  = 2.460.(345 – 30) = 289800 J

- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2  = 3.4200.(30 – t0)

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2   ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )

⇒  t 0 =  7 o C

⇒ Đáp án A

28 tháng 4 2023

loading...  

12 tháng 5 2023

loading...  

12 tháng 5 2023

Tóm tắt:

t1 = 345oC

c1 = 460J/KgK

m2 = 3kg

t2 = 25oC

c2 = 4200J/KgK

to = 33oC

m1 = ?

------------------------------------

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

Qthu = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o-t_2\right)\)

        = \(3\cdot4200\cdot\left(33-25\right)\)

        = 100800 (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu = Qtỏa = 100800J

Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t^o\right)\)

100800J = \(m_1\cdot460\cdot\left(345-33\right)\)

=> m1 = \(\dfrac{100800}{460\cdot\left(345-33\right)}\) = 0,7 (kg)

6 tháng 11 2017

Đáp án A

28 tháng 10 2018

Chọn B

+ Năng lượng của tia laze được sử dụng để làm tăng nhiệt độ của thép và làm nóng chảy nó nên:

E = mcDt + lm = P.t

®  t = m c ∆ t + λ P  

+ Mà m = rV =   ρ . πd 2 4 . e

  → t = ρπd 2 e c ∆ t + λ 4 P = 7800 π 10 - 3 2 . 2 . 10 - 3 . 448 . 1535 - 30 + 270 . 10 3 4 . 10 ≈ 1 , 16   s  

4 tháng 11 2017

- Năng lượng của tia laze được sử dụng để làm tăng nhiệt độ của thép và làm nóng chảy nó nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12