Dân cư ở ĐBSCL hàng năm phải sống chung với lũ vì
A. lũ xảy ra quanh năm.
B. không có hệ thống đê ngăn lũ như ĐBSH.
C. phần lớn diện tích của vùng thấp hơn so với mực nước biển.
D. lũ lên nhanh, rút nhanh nên rất khó phòng tránh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dân cư ở ĐBSCL hàng năm phải sống chung với lũ vì không có hệ thống đê ngăn lũ như ĐBSH, lũ tràn đồng bằng (thông qua hệ thống kênh rạch chằng chịt) khi mùa mưa lũ đến
=> Chọn đáp án B
Mưa tập trung theo mùa, đặc điểm hình dạng lãnh thổ cùng với lưu lượng nước rất lớn của sông Cửu Long nên đã gây ngập úng diện rộng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Chính vì vậy, hằng năm vào mùa lũ một trong những giải pháp hữu hiệu nhất của người dân là sống chung với lũ và khai thác các nguồn lợi từ lũ.
Đáp án cần chọn là: A
– Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
– Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
– Làm nhà nổi, làng nổi.
-Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
lũ mang tôm cá cua về cho đồng tháp mười
ko có lũ người miền tây sẽ sống trong hạn hán,cây cối đất đai nứt nẻ
lũ ko phải đến để mang tài sản của người dân đi,mà mang về nguồn sống cho người dân nới đồng tháp mười
thông cảm mình biết câu nào trả lời câu đấy//^^
Giải thích
- Ở ĐBSH: lũ lên nhanh: Vì diện tích nhỏ, hẹp, nước lên nhanh do có đê chắn, nước không thể di chuyển được nên cứ tiếp tục dâng lên. Lưu lượng chủ yếu được cung cấp trong vùng do lượng mưa lướn nên không dduowwjc điều tiết.
- Ở DBSCL:Lũ lên chậm vì diện tích rộng lớn lại không có vật cản, nước dâng từ từ ở tất cả vùng. Hơn nữa lũ ở ĐBSCL lại được tiết chế từ biển Hồ nên không đột ngột.
- Nhà nước và nhân dân đang đầu tư lớn cho các dự án thoát nước ra biển miền Tây trong mùa lũ. Đắp đê bao vùng lũ; khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hàng năm đem lại.
- Phương hướng chủ yếu hiện nay là chủ động sống chung với lũ sông Mê Kông bằng cách chuyển dân vùng thấp lên các giồng đất cao để sống chung với lũ.
Hướng dẫn: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: B.