K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

Đáp án C

15 tháng 2 2019

Đáp án C

Vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng vì nó góp phần hình thành cơ cấu kinh tế độc đáo, khai thác hiệu quả tiềm năng biển và đất liền, cụ thể: vùng núi cao phía tây phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn, vùng gò đồi thấp hình thành mô hình nông – lâm kết hợp, trồng cây công nghiệp lâu năm, vùng đồng bằng ven biển canh tác cây lương thực và cây công nghiệp hằng năm (lúa, lạc, đậu tương…), nuôi trồng thủy sản trên các cửa sông, bãi triều ven biển và đánh bắt thủy sản ở vùng biển rộng lớn phía đông.

28 tháng 9 2018

Đáp án C

Vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng vì nó góp phần hình thành cơ cấu kinh tế độc đáo, khai thác hiệu quả tiềm năng biển và đất liền, cụ thể: vùng núi cao phía tây phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn, vùng gò đồi thấp hình thành mô hình nông – lâm kết hợp, trồng cây công nghiệp lâu năm, vùng đồng bằng ven biển canh tác cây lương thực và cây công nghiệp hằng năm (lúa, lạc, đậu tương…), nuôi trồng thủy sản trên các cửa sông, bãi triều ven biển và đánh bắt thủy sản ở vùng biển rộng lớn phía đông.

30 tháng 9 2017

Chọn D

Việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng Bắc Trung Bộ bởi vì nó không chỉ góp phần tạo ra cơ cấu ngành, mà còn tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian

24 tháng 7 2018

Đáp án D

Việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng Bắc Trung Bộ bởi vì nó không chỉ góp phần tạo ra cơ cấu ngành, mà còn tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.

23 tháng 1 2018

Ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng Bắc Trung Bộ không bao gồm Tác động đến sự phân bố sản xuất theo hướng Đông - Tây (sgk Địa lí 12 trang 156 có nhắc đến 3 ý nghĩa còn lại trong việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư)

=> Chọn đáp án C

17 tháng 10 2019

Đáp án C

18 tháng 3 2017

Chọn C

28 tháng 2 2016

Việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp sẽ góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ vì:

- Về kinh tế:

+ Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian, giúp đạt hiệu quả kinh tế cao.

+ Đa dạng hoá sản xuất và sản phẩm, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, hoàn thiện và đa dạng hoá cơ cấu kinh tế.

- Về xã hội:

+ Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

+ Góp phần định canh, định cư cho các dân tộc thiểu số và hạn cho được việc tàn phá rừng.

- Về môi trường:

+ Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng (khai thác rừng), vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ và phát triển vốn rừng, giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn các nguồn tiền quý hiếm, điều hoà chế độ nước của các sông, hạn chế tác hại của lũ.

+ Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chặn cát vừa tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy, vừa tạo môi trường cho các loài thủy sinh và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ.

3 tháng 6 2016

Việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đã tạo điều kiện khai thác thế mạnh về các nguồn tài nguyên theo hướng liên hoàn theo không gian, nhằm mang lại hiệu quả cao về nhiều mặt (kinh tế, xã hội, môi trường), góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ.

-  Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp

+ Diện tích rừng toàn vùng là 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích rừng cả nước. Độ che phủ rừng là 47,8% (năm 2006) chỉ đứng sau Tây Nguyên.

+ Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa...), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị.

+ Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng (khai thác rừng), vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hòa chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thủy chế rất thất thường (nhờ trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng). Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió cát vừa tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn cát bay, cát chảy, vừa tạo môi trường cho các loài thủy sinh và nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn.

-  Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển.

+ Vùng đồi núi có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc (do có nhiều đồng cỏ). Đàn trâu có khoảng 750 nghìn con (chiếm 1/4 đàn ưâu cả nứđc), đàn bò có khoảng 1,1 triệu con (chiếm hơn 1/5 đàn bò cả nước). Bắc Trung Bộ đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê ở Tây Nghệ An, Quảng Trị; cao su, hồ tiêu ở Quảng Bình, Quảng Trị; chè ở Tây Nghệ An).

+ Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh là tương đối lớn, còn các đồng bằng khác nhỏ hẹp Phần lớn là đất cát pha, thuận lợi cho việc phát triển các cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá...) nhưng không thật thuận lợi cho cây lúa. Trong vùng đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh.

-  Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp

+ Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Do giáp biển nên tất cả các tỉnh đều có khả năng phát triển nghề cá biển.

+ Bờ biển dài với nhiều vũng, vịnh, đầm phá thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.

3 tháng 6 2016

-  Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp

+ Diện tích rừng toàn vùng là 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích rừng cả nước. Độ che phủ rừng là 47,8% (năm 2006) chỉ đứng sau Tây Nguyên.

+ Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa...), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị.

+ Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng (khai thác rừng), vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hòa chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thủy chế rất thất thường (nhờ trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng). Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió cát vừa tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn cát bay, cát chảy, vừa tạo môi trường cho các loài thủy sinh và nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn.

-  Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển.

+ Vùng đồi núi có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc (do có nhiều đồng cỏ). Đàn trâu có khoảng 750 nghìn con (chiếm 1/4 đàn ưâu cả nứđc), đàn bò có khoảng 1,1 triệu con (chiếm hơn 1/5 đàn bò cả nước). Bắc Trung Bộ đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê ở Tây Nghệ An, Quảng Trị; cao su, hồ tiêu ở Quảng Bình, Quảng Trị; chè ở Tây Nghệ An).

+ Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh là tương đối lớn, còn các đồng bằng khác nhỏ hẹp Phần lớn là đất cát pha, thuận lợi cho việc phát triển các cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá...) nhưng không thật thuận lợi cho cây lúa. Trong vùng đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh.

-  Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp

+ Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Do giáp biển nên tất cả các tỉnh đều có khả năng phát triển nghề cá biển.

+ Bờ biển dài với nhiều vũng, vịnh, đầm phá thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.