Địa hình miền núi nước ta bị xâm thực mạnh không thể hiện ở:
A. Tạo nên các vùng núi cao
B. Hiện tượng đất trượt, đá lở
C. Địa hình lcarst ở vùng núi đá vôi
D. Xuất hiện những hẻm vực, khe sâu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu; đất bị bào mòn, rửa trôi; các hiện tượng đất trượt, đá lở… không phải là kết quả của hiện tượng sóng biển đập vào sườn dốc
Đáp án A
Xâm thực là quá trình ngoại lực xảy ra do dòng chảy nước. Việc hình thành các miền núi cao là do quá trình nội lực làm nâng cao địa hình bề mặt Trái Đất, đây không phải là do quá trình xâm thực hình thành.
Những biểu hiện nào dưới đây của địa hình nước ta không phải là thuộc tính của nhiệt đới gió mùa ẩm.?
A. Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ.
B. Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
C. Nhiều dạng địa hình Cacxtơ độc đáo.
D. Có đường bờ biển dài.
Vùng núi của nước ta có cấu trúc địa hình: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa
hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi là đặc điểm của vùng núi Tây Bắc (sgk Địa lí 12 trang 30)
=> Chọn đáp án C
Đáp án A
Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa là sự xâm thực mạnh ở đồi núi và bội tụ phù sa ở miền đồng bằng. (xem Câu Thiên nhiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Tiết 2)
Đáp án: A. Địa hình cacxtơ
Giải thích: (trang 102 SGK Địa lí 8).
Vùng núi Tây Bắc ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
=> Đáp án B
B
Vùng núi Tây Bắc ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
Xâm thực là quá trình ngoại lực xảy ra do dòng chảy nước. Việc hình thành các miền núi cao là do quá trình nội lực làm nâng cao địa hình bề mặt Trái Đất, đây không phải là do quá trình xâm thực hình thành.
Chọn A