vẽ thiệp 20-11
ko mạng nhá
ai đúng t tích cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thswfgqqqwhmmmmmmmmmmmmmmmmm
yuj,,,mmjmjmyhhhrgtgretgv
rbggbggfxfgn
Tham khảo:
Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:
- Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)
- Tổng số giờ vẽ không quá 30 giờ nên \(2x + 3y \le 30\)
- Số tấm thiệp tối thiểu là 12 tấm nên \(x + y \ge 12\)
Từ đó ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y \le 30\\x + y \ge 12\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.(x,y \in \mathbb{N})\)
Biểu diễn từng miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy, ta được như hình dưới.
Miền không gạch chéo (miền tam giác ABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình.
Với các đỉnh \(A(6;6),\)\(B(15;0),\)\(C(12;0).\)
Gọi F là số tiền (đơn vị: nghìn đồng) thu được, ta có: \(F = 10x + 20y\)
Tính giá trị của F tại các đỉnh của tam giác:
Tại \(A(6;6):\)\(F = 10.6 + 20.6 = 180\)
Tại \(B(15;0):\)\(F = 10.15 + 20.0 = 150\)
Tại \(C(12;0):\)\(F = 10.12 + 20.0 = 120\)
F đạt giá trị lớn nhất bằng 180 tại \(A(6;6).\)
Vậy bạn học sinh đó cần vẽ 6 tấm thiệp loại nhỏ và 6 tấm thiệp loại to để có được nhiều tiền nhất.
Tham khảo nha
Ngày 20/11 là một ngày thật sự ý nghĩa và em cảm thấy rất hạnh phúc khi nhìn thấy những nụ cười rạng ngời của các thầy các cô cùng những bó hoa tươi thắm. Càng trưởng thành em lại càng thấy thấm thía những gì thầy cô đã chỉ dạy! Nhân ngày 20/11 em xin chúc các thầy các cô sức khỏe, luôn tràn đầy nồng nàn nhiệt huyết với sự nghiệp "Trồng người".
Cách 1:
Chiều dài của cả tấm thiệp là:
10 x 2 = 20 (cm)
Diện tích tấm thiệp là:
12 x 20 = 240 (cm2)
Đáp số: 240 cm2
Cách 2:
Diện tích một nửa tấm thiệp là:
12 x 10 = 120 (cm2)
Diện tích cả tấm thiệp là:
120 x 2 = 240 (cm2).
Đáp số: 240 cm2.