Giá trị của biểu thức 3 20 + 1 60 - 2 1 15 là:
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
A = ( 2x - 7 )4
Ta có: \(\left(2x-7\right)^4\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi 2x - 7 = 0 <=> 2x = 7 <=> x = 7/2
Vậy GTNN của A = 0 khi x = 7/2
B = ( x + 1 )10 + ( y - 2 )20 + 7
Ta có: \(\left(x+1\right)^{10}\ge0\forall x;\left(y-2\right)^{20}\ge0\forall y\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^{10}+\left(y-2\right)^{20}\ge0\forall x;y\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^{10}+\left(y-2\right)^{20}+7\ge7\forall x;y\)
Dấu "=" xảy ra khi x + 1 = 0 <=> x = -1 và y - 2 = 0 <=> y = 2
Vậy GTNN của B = 7 khi x = -1 và y = 2
C = ( 3x - 4 )100 + ( 5y + 1 )50 - 20
Ta có: \(\left(3x-4\right)^{100}\ge0\forall x;\left(5y+1\right)^{50}\ge0\forall y\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)^{100}+\left(5y+1\right)^{50}\ge0\forall x;y\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)^{100}+\left(5y+1\right)^{50}-20\ge-20\forall x;y\)
Dấu "=" xảy ra khi 3x - 4 = 0 <=> x = 4/3 và 5y + 1 = 0 <=> y = -1/5
Vậy GTNN của C = -20 khi x = 4/3 và y = -1/5
D = ( 2x + 3 )20 + ( 3y - 4 )10 + 1000
Ta có: \(\left(2x+3\right)^{20}\ge0\forall x;\left(3y-4\right)^{10}\ge0\forall y\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^{20}+\left(3y-4\right)^{10}\ge0\forall x;y\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^{20}+\left(3y-4\right)^{10}+100^0\ge1\forall x;y\)
Dấu "=" xảy ra khi 2x + 3 = 0 <=> x = -3/2 và 3y - 4 = 0 <=> y = 4/3
Vậy GTNN của D = 1 khi x = -3/2 và y = 4/3
E = ( x - y )50 + ( y - 2 )60 + 3
Ta có: \(\left(x-y\right)^{50}\ge0\forall x;y\); \(\left(y-2\right)^{60}\ge0\forall y\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^{50}+\left(y-2\right)^{60}\ge0\forall x;y\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^{50}+\left(y-2\right)^{60}+3\ge3\forall x;y\)
Dấu "=" xảy ra khi x - y = 0 <=> x = y và y - 2 = 0 <=> y = 2
Vậy GTNN của E = 3 khi x = y = 2
\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức A,ta được:}\)
\(A=2.\left(-1\right)-1\)
\(A=\left(-2\right)-1\)
\(A=-3\)
\(\text{Vậy giá trị của biểu thức A tại x=-1 là -3}\)
bài 1 :
B=15-3x-3y
a) x+y-5=0
=>x+y=-5
B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)
Thay x+y=-5 vào biểu thức B ta được :
B=15-3(-5)
B=15+15
B=30
Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30
b)Theo đề bài ; ta có :
B=15-3x-3.2=10
15-3x-6=10
15-3x=16
3x=-1
\(x=\frac{-1}{3}\)
Bài 2:
a)3x2-7=5
3x2=12
x2=4
x=\(\pm2\)
b)3x-2x2=0
=> 3x=2x2
=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)
=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)
=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)
=>\(3=2x\)
=>\(\frac{3}{2}=x\)
c) 8x2 + 10x + 3 = 0
=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)
vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)
Bài 5 đề sai vì |1| không thể =2
bài 5 nhé:
a) (a+1)2>=4a
<=>a2+2a+1>=4a
<=>a2-2a+1.>=0
<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)
vậy......
b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:
a+1>=\(2\sqrt{a}\)
tương tự ta có:
b+1>=\(2\sqrt{b}\)
c+1>=\(2\sqrt{c}\)
nhân vế với vế ta có:
(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)
<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)
<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)
vậy....