K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

Đáp án C

 

Đặt t = 2 x 2 − 3 x  phương trình trở thành:

2 t 2 − 5 t + 2 = 0 ⇔ t = 2 t = 1 2  

t = 2 ⇔ 2 x 2 − 3 x = 2 ⇔ x 2 − 3 x − 1 = 0 ⇔ x = 3 − 13 2 x = 3 + 13 2

  t = 1 2 ⇔ 2 x 2 − 3 x = 2 − 1 ⇔ x 2 − 3 x + 1 = 0 ⇔ x = 3 − 5 2 x = 3 + 5 2

Tổng các nghiệm = 6

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đâyCâu 1: Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\) là:A. \(x\ne0\)              B. \(x\ne2\)         C. \(x\ne0;x\ne-2\)           D. \(x\ne0;x\ne2\)Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?A. x + \(x^2\)= 0B. 1 -2x = 0C. 0x + 4 = 0 D. \(\dfrac{1}{x-2}=0\)Câu 3: Trong các cặp phương trình sau, cặp nào là 2 phương...
Đọc tiếp

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\) là:

A. \(x\ne0\)              B. \(x\ne2\)         C. \(x\ne0;x\ne-2\)           D. \(x\ne0;x\ne2\)

Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?
A. x + \(x^2\)= 0

B. 1 -2x = 0
C. 0x + 4 = 0 

D. \(\dfrac{1}{x-2}=0\)

Câu 3: Trong các cặp phương trình sau, cặp nào là 2 phương trình tương đương?
A. 3x-3 và x-1=0

B. x-3=0 và 3x+9=0

C. x-2=0 và (x-2)(x+3)=0

D. \(x^2+2=0vàx\left(x^2+2\right)=0\)

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A) A(x) + B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
B) A(x) . B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
C) A(x) . B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
D) A(x) : B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
Câu 5: Cho AB = 1,5 dm; CD = 30 cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. \(\dfrac{1,5}{30}\)           B. \(\dfrac{30}{1,5}\)             C. 2               D. \(\dfrac{1}{2}\)
 

Câu 7: Cho \(\Delta\)ABC có AB =6cm ; AC = 8 cm; AD là phân giác trong \(\left(D\in BC\right)\). Hãy chọn đáp án đúng

A. \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{4}{5}\)          B. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{5}{3}\)       C. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{3}{4}\)          D. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{4}{3}\)

Câu 8: Cho hình vẽ sau, biết MN // QR. Độ dài x của đoạn thẳng QR có giá trị là:

A. x = 3 B. x = 4                          undefined
C. x = 5 D. x = 6
 


 

1

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: A

31 tháng 3 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được:   x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì    ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.

21 tháng 12 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì  ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.

10 tháng 11 2017

Thay x = 1, y = 2 vào đơn thức ta có

A = 2/3.14.22 = 8/3. Chọn A

7 tháng 9 2016

- Ghi rõ cả cách tính ra nhé :))

29 tháng 12 2022

\(x^2\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy có 3 số nguyên t/m

8 tháng 1 2017

Ta có

3(x – 1) = -3 + 3x

ó 3x – 3 = -3 + 3x

ó 3x – 3x = -3 + 3

ó 0x = 0

Điều này luôn đúng với mọi x thuộc R

Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm

Lại có

2 - x 2 =  x 2 + 2x – 6(x + 2)

ó 4 – 4x +  x 2 x 2  + 2x – 6x – 12

ó  x 2  – x 2  – 4x – 2x + 6x + 4 + 12 = 0

ó 16 = 0 (vô lí)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Do đó (1) vô số nghiệm, (2) vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: B

28 tháng 11 2018