K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Công thức lãi kép: T = M 1 + r n  với:

T là số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn;M là số tiền gửi ban đầu; n là số kỳ hạn; r là lãi suất định kỳ, tính theo %.

Cách giải: Gọi n là số năm cần gửi ít nhất để người đó có 250 triệu.

Ta có: 250.10 6 = 100.10 6 1 + 7 , 4 n

⇔ n = log 1 + 7 , 4 % 250.10 6 100.10 6 ≈ 12 , 8 ⇒ n = 13  (năm).

Chú ý khi giải: HS sẽ phân vân khi chọn số năm cần gửi ít nhất vì n ~ 12 , 8 nên có thể sẽ chọn đáp án sai là n=12.

5 tháng 12 2017

Chọn A

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Theo công thức lãi kép ta có  T = A 1 + r n  trong đó

T là cả tiền gốc lẫn lãi khi lấy về

A là số tiền ban đầu

R là lãi suất

N là số kỳ hạn

Khi đó 250 = 100 1 + 7 100 n ⇒ n = log 1 , 07 250 100 ≈ 13 , 54  năm.

Để người đó lãnh được số tiền 250 triệu thì người đó  cần gửi trong khoảng thời gian 14 năm

30 tháng 12 2021

Đây là bài toán lãi kép gửi một lần có công thức :

T=M.(r+1)n

trong đó :

T:số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn

M :số tiền gửi ban đầu

n:số kì hạn tính lãi

r:lãi suất định kì

như vậy ta có :

200 =100.(1+7%)n

=>1,07n=2 

=>n=log(2)1,07 =10,24

vậy là sau 10 năm 

26 tháng 7 2018

Đáp án C

Gọi n là số năm cần gửi, suy ra  100 1 + 7 % n ≥ 250 ⇔ n ≥ 13,54 ⇒ n = 14

19 tháng 12 2016

Đáp án B

19 tháng 12 2016

Đây là bài toán lãi kép gửi một lần có công thức :

T=M.\(\left(r+1\right)^n\) trong đó :T:số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn

M :số tiền gửi ban đầu

n:số kì hạn tính lãi

r:lãi suất định kì

như vậy ta có :

250 =100.\(\left(1+7\%\right)^n\)

\(\Leftrightarrow1,07^n\)=2,5 \(\Leftrightarrow\)n=\(\log\left(2,5\right)_{1,07}\) =13,54 vậy là đáp án B sau 13 năm

19 tháng 12 2016

đáp án B

3 tháng 6 2019

ĐÁP ÁN C

8 tháng 1 2019

Chọn C

4 tháng 2 2018

Chọn D.

Áp dụng công thức Tn= M( 1+ r) n vớiTn= 5; r= 0,007 và n= 36 thì số tiền người đó cần gửi vào ngân hàng trong 3 năm (36 tháng) là:

triệu đồng.

Chọn D