tìm số nguyên n để 2n+1 chia hết cho n-3
MẤY BẠN GIẢI TRÌNH BÀY THÌ MÌNH MỚI TICK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2n+1⋮n-3\)
Mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)
Suy ra :
+) \(n-3=1\Leftrightarrow n=4\)
+) \(n-3=7\Leftrightarrow n=10\)
+) \(n-3=-1\Leftrightarrow n=2\)
+) \(n-3=-7\Leftrightarrow n=-4\)
Ta có :
a) x + 3 chia hết cho x - 4
x - 4 + 1 chia hết cho x - 4
Mà x - 4 chia hết cho x - 4 nên 1 chia hết cho x - 4
=> x - 4 = 1
x = 5
Em chỉ mới học lớp 5 nên chỉ giải dc câu a thôi nhé
a) n+5 chia hết cho n-1
Ta có: n+5 = (n-1)+6
=> n-1 và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
b) n+5 chia hết cho n+2
Ta có: n+5 = (n+2)+3
=> n+2 và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}
=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}
c) 2n-4 chia hết cho n+2
Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8
=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}
=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}
d) 6n+4 chia hết cho 2n+1
Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1
=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}
=> n\(\in\){-1;0}
e) 3-2n chia hết cho n+1
Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5
=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}
=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}
Ta có 2n+1=2(n-3)+7
Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3
Vì 2(n-3) chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4
Nếu n-3=-1 => n=2
Nếu n-3=1 => n=4
Nếu n-3=7 => n=10
Ta có : \(2n+1⋮n-3\)
\(=>2n-6+7⋮n-3\)
\(Do:2n-6⋮n-3\)
\(=>7⋮n-3\)
\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)
Nên ta có bảng sau :
n-3 | 7 | 1 | -7 | -1 |
n | 10 | 4 | -4 | 2 |
Vậy ...
a) Nếu n + 4 chia hết cho n - 2 => n phải chia hết cho 4 hoặc -4
Xin lỗi, phần b mình chưa giải dc.
n+4=(n-2)+6 chia hết cho n-2 (vì n+4 chia hết cho n-2)
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 6 chia hết cho n-2
n-2 thuộc ước nguyên của 6
Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n-2={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n={1;3;0;4;-1;5;-4;8}
Vậy n thuộc {1;3;0;4;-1;5;-4;8} thì n+4 chia hết cho n-2
b)2n+3=(n-1)+(n+4) chia hết cho n-1 ( vì 2n+3 chia hết cho n-1)
Mà n-1 chia hết cho n-1
=> 4 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước nguyên của 4
Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>n-1={1;2;4;-1;-2;-4}
=>n={2;3;5;0;-1;-3}
Vậy n thuộc {2;3;5;0;-1;-3} thì 2n + 3 chia hết cho n - 1
(3n - 1) ⋮ (2n - 1)
⇒ 2(3n - 1) ⋮ (2n - 1)
⇒ (6n - 2) ⋮ (2n - 1)
⇒ (6n - 3 + 1) ⋮ (2n - 1)
⇒ [3(2n - 1) + 1] ⋮ (2n - 1)
⇒ 1 ⋮ (2n - 1)
⇒ 2n - 1 ∈ Ư(1) = {-1; 1}
⇒ 2n ∈ {0; 2}
⇒ n ∈ {0; 1}
3n - 1 ⋮ 2n - 1
2(3n-1) ⋮ 2n-1
3(2n-1)+1⋮ (2n-1)
1 ⋮ (2n-1)
(2n- 1 ) \(\in\) \(\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)
2n-1 | -1 | 1 |
n | 0 | 1 |
Theo bảng trên ta có
n ϵ { 0:1}
\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3n-3+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}\)
=> n - 1 \(\in\) Ư(13 ) = { 1;13 }
đến đây bạn tự làm nha
Ta có:
2n+1=2n-6+7=2x(n-3)+7=(n-3)+7
Mà (n-3) chia hết cho n-3
Suy ra n-3 thuộc UC(7)
Vậy UC(7)là;1;;7
Do đó n-3=1;n=3+1=4
n-3=7;n=7+3=10
Vậy n=4;10
Ta có
\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)
Để 2n+1 chia hết n-3
=>7 chia hết n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)
n-3=(-7;-1;1;7)
n=(....)