Một khách sạn có 6 phòng đơn. Có 10 khách lẻ đến thuê phòng, trong đó có 6 nam và 4 nữ. Người quản lý chọn ngẫu nhiên 6 người. Tính xác suất để có 6 khách là nam
A. 1 100
B. 1 210
C. 1 120
D. 1 240
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt giá phòng là x. Thu nhập f(x)
bài toán được phát biểu lại dưới dạng thuần túy Toán học như sau:
Tìm x sao cho f(x) lớn nhất biết rằng khi x = 400 thì f(400) = 400x50, mỗi khi x tăng thêm 20 đơn vị thì f(x+20k) = (x+20k)x(50-2k).
Giá đã tăng: x - 400 (ngàn đồng).
Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x:
Số phòng cho thuê với giá x là:
Trả lời câu 1: Thay giá trị x = 500 vào biểu thức trên ta được giá trị cần tìm là 40.
Doanh thu là: f(x) =
Trả lời câu 2: Thế f(x) = 20200 vào phương trình trên, giải phương trình bậc hai, ta được x = 427,64 hoặc x= 472,36
f’(x)=
f’’(x)= -1/5
f’(x) = 0, tương đương x = 450.
và f’’(450) = -1/5< 0
Trả lời câu 3: Theo trên thì x = 450 là cực đại và là cực trị duy nhất.
Tuấn Anh Phan Nguyễn
Đặt giá phòng là x. Thu nhập f(x)
Bài toán được phát biểu lại dưới dạng thuần túy toán học như sau:
Tìm x sao cho f(x) lớn nhất biết rằng khi x = 400 thì f(400) = 400x50, mỗi khi x tăng thêm 20 đơn vị thì f(x+20k) = (x+20k)x(50-2k).
Giá đã tăng: x - 400 (ngàn đồng).
Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x:
Số phòng cho thuê với giá x là:
Trả lời câu 1: Thay giá trị x = 500 vào biểu thức trên ta được giá trị cần tìm là 40.
Doanh thu là: f(x) =
Trả lời câu 2: Thế f(x) = 20200 vào phương trình trên, giải phương trình bậc hai, ta được x = 427,64 hoặc x= 472,36
f’(x)=
f’’(x)= -1/5
f’(x) = 0, tương đương x = 450.
và f’’(450) = -1/5< 0
Trả lời câu 3: Theo trên thì x = 450 là cực đại và là cực trị duy nhất.
Số cách chọn một người trong đoàn là: 31.
Số người đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là: 7 + 5 = 12.
Vậy xác suất để người đó đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là \(\dfrac{12}{31}\).
Số cách chọn người đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là:
7+5=12(cách)
Xác suất chọn người đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là:
P=12/31
Nghe hay thật! 3 khách đóng 27 đồng, tên bồi ăn bớt 2 đồng, thì số tiền nộp được biểu diễn theo quan hệ dấu trừ, tức là 27-2=25 đồng đúng như số tiền phải nộp chứ có phải 27+2=29 đâu bạn.
Số khả năng chọn ngẫu nhiên 3 người từ 6*2= 12 người là C_123= 220
a. Gọi A là biến cố:” trong 3 người được chọn có đúng 1 nam”
n(A)= C61. C62= 90. Do đó P(A) =90/220=9/22
Chọn B
Chọn B