K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Đáp án B

Chính sách ngăn chặn mở đầu bằng chiến lược “Ngăn chặn Chủ nghĩa cộng sản” do Tổng thống Mỹ Truman đề ra. Ngày 12 tháng 3 năm 1947, Tổng thống Mỹ Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ về chiến lược toàn cầu mới của Mỹ – chiến lược ngăn chặn, hay còn gọi là Học thuyết Truman. Tổng thống Truman đã công khai nên lên “sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự do chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản”, giúp đỡ các dân tộc trên thế giới chống lại sự “đe dọa” của chủ nghĩa cộng sản, đặc biệt là chống lại sự bành trướng của Liên Xô. Có thể coi, sự kiện này đã chính thức phát động cuộc Chiến tranh Lạnh nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Từ đây, mối quan hệ đồng minh giữa Liên Xô với Mỹ và các nước phương Tây trong thời kỳ chống phát xít đã tan vỡ. Thay vào đó, hai bên bước vào cuộc “Chiến tranh Lạnh” với sự đối đầu mang đậm dấu ấn ý thức hệ, mở ra khuôn khổ định hình nền chính trị thế giới kéo dài hơn bốn thập kỷ.

Chính sách ngăn chặn được Mỹ tiến hành từ thời Tổng thống Truman và được thay đổi theo so sánh lực lượng hai phía trong từng thời kỳ, với các chính sách – chiến lược: “Trả đũa ồ ạt” (1954), “Bên miệng hố chiến tranh” của Tổng thống Dwight D. Eisenhower (1956), “Phản ứng linh hoạt” của Tổng thống John F. Kennedy (1961), và các học thuyết mang tên các tổng thống Mỹ kế tiếp: Lindon D. Johnson (1965), Richard M. Nixon (1969),… Nội dung chính của các chiến lược trên là “Chống trả người Nga bằng sức mạnh thường xuyên ở bất cứ nơi nào họ mưu toan xâm phạm lợi ích của ổn định và hòa bình”, giữ sự kiểm soát của họ trong các đường biên giới quân sự năm 1945, với hy vọng đến một lúc nào đó “mâu thuẫn bên trong sẽ phá vỡ chế độ Xô Viết”.

18 tháng 3 2017

- Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sư mạnh, sẵn sàng chiến đấu.

- Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.

- Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ? A/ Tổng thống Gorbachyov. B/ Tổng thống Yeltsin. C/ Tổng thống Medvedev. D/ Tổng thống Putin. 10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ? A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế ( . C/ Tổ chức...
Đọc tiếp

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ? A/ Tổng thống Gorbachyov. B/ Tổng thống Yeltsin. C/ Tổng thống Medvedev. D/ Tổng thống Putin. 10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ? A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế ( . C/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va D/ Cả A, B, C đều nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu. 11- Lãnh thổ Liên bang Nga nằm trên châu lục nào ? A/ châu Á và châu Phi. B/ châu Á. C/ châu Ấu, châu Á. D/ châu Âu. 12- Tổng thống của Liên bang Nga hiện nay là : A/ Gorbachyov. B/ Yeltsin. C/ Medvedev. D/ Putin. 13- Quốc hội Liên bang Nga là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao bao gồm hai cơ quan : A/ Hội đồng Liên bang và Duma Quốc gia. B/ Duma Quốc gia và Tòa án tối cao. C/ Hội đồng Liên bang và Tòa án tối cao. D/ Chính phủ Liên bang và Hội đồng Liên bang. 14- Trước năm 1991, nền kinh tế Liên Xô vận hành theo mô hình nào ? A/ kinh tế bao cấp do Nhà nước quản lý. B/ kinh tế thị trường. C/ kinh tế tư bản chủ nghĩa. D/ kinh tế tư nhân. 15- Hiện nay, Ấn Độ đang phấn đấu vươn lên trở thành một cường quốc về lĩnh vực nào ? A/ B/ C/ D/ 16- Bán đảo Triều Tiên hiện thời đang tạm bị chia cắt bởi: A/ B/ C/ D/ North Atlantic Treaty Organization – NATO). Council of Mutual Economic Assistance - CMEA) (Warsaw Treaty Organisation). công nghiệp quốc phòng. công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ. công nghệ thông tin. công nghiệp nặng và các ngành dịch vụ. vĩ tuyến 38°N. kinh tuyến 10°Đ. kinh tyến 38°T. vĩ tuyến 38°B. 17- “Kỳ tích sông Hàn” (hay sông Hán) là thuật ngữ để nói đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của quốc gia nào sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ? A/ B/ C/ D/ 18- Xét về mặt địa lý, Nhật Bản là một quốc gia có địa hình như thế nào ? A/ bán đảo. B/ quốc đảo. C/ lục địa. D/ Cả A, B, C không đúng. 19- Xã hội Nhật Bản có sự chuyển biến như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai ? A/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”. B/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”. C/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội phong kiến”. D/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “dân chủ”. 20- Đất nước Nhật Bản nghèo về lĩnh vực nào ? A/ kinh tế, tài chính. B/ năng lượng, nguyên liệu. C/ tài nguyên, công nghệ. D/ thương mại, dịch vụ. 21- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) bao gồm những quốc gia nào ? A/ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Mỹ. B/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản. C/ Hoa Kỳ, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản. D/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Australia, Nhật Bản. 22- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) đã đề cao “an toàn, thịnh vượng, tự do và rộng mở” ở khu vực nào ? A/ Thái Bình Dương – Đại Tây Dương. B/ Ấn Độ Dương – Bắc Băng Dương. C/ Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. D/ Biển Đông – Biển Hoa Đông. 23- Trước chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia Đông Nam Á nào không bị thực dân phương Tây xâm lược ? A/ VietNam. B/ Thailand. C/ Indonesia. D/ Philippines. 24- Tháng 9/1954, Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) nhằm mục đích gì ? A/ đoàn kết các nước Đông Nam Á. B/ ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. C/ chia rẽ các nước Đông Nam Á. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Nhật Bản. Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc). Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

0
9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ? A/ Tổng thống Gorbachyov. B/ Tổng thống Yeltsin. C/ Tổng thống Medvedev. D/ Tổng thống Putin. 10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ? A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế ( . C/ Tổ chức...
Đọc tiếp

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ? A/ Tổng thống Gorbachyov. B/ Tổng thống Yeltsin. C/ Tổng thống Medvedev. D/ Tổng thống Putin. 10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ? A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế ( . C/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va D/ Cả A, B, C đều nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu. 11- Lãnh thổ Liên bang Nga nằm trên châu lục nào ? A/ châu Á và châu Phi. B/ châu Á. C/ châu Ấu, châu Á. D/ châu Âu. 12- Tổng thống của Liên bang Nga hiện nay là : A/ Gorbachyov. B/ Yeltsin. C/ Medvedev. D/ Putin. 13- Quốc hội Liên bang Nga là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao bao gồm hai cơ quan : A/ Hội đồng Liên bang và Duma Quốc gia. B/ Duma Quốc gia và Tòa án tối cao. C/ Hội đồng Liên bang và Tòa án tối cao. D/ Chính phủ Liên bang và Hội đồng Liên bang. 14- Trước năm 1991, nền kinh tế Liên Xô vận hành theo mô hình nào ? A/ kinh tế bao cấp do Nhà nước quản lý. B/ kinh tế thị trường. C/ kinh tế tư bản chủ nghĩa. D/ kinh tế tư nhân. 15- Hiện nay, Ấn Độ đang phấn đấu vươn lên trở thành một cường quốc về lĩnh vực nào ? A/ B/ C/ D/ 16- Bán đảo Triều Tiên hiện thời đang tạm bị chia cắt bởi: A/ B/ C/ D/ North Atlantic Treaty Organization – NATO). Council of Mutual Economic Assistance - CMEA) (Warsaw Treaty Organisation). công nghiệp quốc phòng. công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ. công nghệ thông tin. công nghiệp nặng và các ngành dịch vụ. vĩ tuyến 38°N. kinh tuyến 10°Đ. kinh tyến 38°T. vĩ tuyến 38°B. 17- “Kỳ tích sông Hàn” (hay sông Hán) là thuật ngữ để nói đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của quốc gia nào sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ? A/ B/ C/ D/ 18- Xét về mặt địa lý, Nhật Bản là một quốc gia có địa hình như thế nào ? A/ bán đảo. B/ quốc đảo. C/ lục địa. D/ Cả A, B, C không đúng. 19- Xã hội Nhật Bản có sự chuyển biến như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai ? A/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”. B/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”. C/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội phong kiến”. D/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “dân chủ”. 20- Đất nước Nhật Bản nghèo về lĩnh vực nào ? A/ kinh tế, tài chính. B/ năng lượng, nguyên liệu. C/ tài nguyên, công nghệ. D/ thương mại, dịch vụ. 21- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) bao gồm những quốc gia nào ? A/ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Mỹ. B/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản. C/ Hoa Kỳ, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản. D/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Australia, Nhật Bản. 22- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) đã đề cao “an toàn, thịnh vượng, tự do và rộng mở” ở khu vực nào ? A/ Thái Bình Dương – Đại Tây Dương. B/ Ấn Độ Dương – Bắc Băng Dương. C/ Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. D/ Biển Đông – Biển Hoa Đông. 23- Trước chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia Đông Nam Á nào không bị thực dân phương Tây xâm lược ? A/ VietNam. B/ Thailand. C/ Indonesia. D/ Philippines. 24- Tháng 9/1954, Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) nhằm mục đích gì ? A/ đoàn kết các nước Đông Nam Á. B/ ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. C/ chia rẽ các nước Đông Nam Á.

1
26 tháng 11 2021

Uhm, bạn tách ra cho dễ làm nhé! Chứ như lày thì mù mắt 🙄

23 tháng 8 2019

Đáp án B

23 tháng 8 2019

Chọn B

1 tháng 3 2017

Đáp án B

21 tháng 6 2019

Đáp án: B

19 tháng 11 2021

Ken-nơ-đi.

19 tháng 11 2021

Ken-nơ-đi.

22 tháng 11 2021

A

22 tháng 11 2021

A

24 tháng 7 2019

Đáp án B

Tổng thống đề ra “chiến lược toàn cầu” của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là H.Truman.