K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

Đáp án B

Từ tháng 9-1945 đế tháng 6/3/1946,  nhằm tránh trường hợp phải một mình đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng ta đã chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

31 tháng 10 2019

Đáp án C

31 tháng 8 2019

ĐÁP ÁN C

18 tháng 6 2019

Đáp án C

Do Chính quyền ta còn non trẻ, chưa đủ sức chống lại cùng lúc hai kẻ thù hùng mạnh nên Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch có những sách lược đấu tranh mềm dẻo với kẻ thù, khi hòa hoãn với Pháp, khi hoà hoãn với Trung Hoa Dân Quốc từ 2/9/1945 đến trước 19/12/1946

3 tháng 12 2017

Đáp án C

Từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, ta thực hiện sách lược là kháng chiến chống Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc ở miền Bắc. Mục đích để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với hai kẻ thù và có thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

28 tháng 5 2018

Đáp án A

Từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946, để đối phó với thực dân Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc, sách lược của Đảng là hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc ở ngoài Bắc, kiên quyết chống thực dân Pháp xâm lược ở miền Nam

15 tháng 7 2018

Đáp án A

6 tháng 9 2019

Đáp án A

 

14 tháng 3 2022

B

14 tháng 3 2022

B

13 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc và kí Hiệp ước Hoa – Pháp (28 – 2 – 1946). Theo đó, Trung Hoa Dân quốc được Pháp trả lại các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế. Đổi lại, Pháp được đưa quân ra Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường : hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù. Trước tình hình đó, Đảng đã quyết định hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng về nước.

21 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc và kí Hiệp ước Hoa – Pháp (28 – 2 – 1946). Theo đó, Trung Hoa Dân quốc được Pháp trả lại các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế. Đổi lại, Pháp được đưa quân ra Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường : hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù. Trước tình hình đó, Đảng đã quyết định hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng về nước