K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2019

Đáp án B

30 tháng 6 2017

1. a) Lấy biến C để tính un và E để tính sn và D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:C=2B+A:E=E+C:A=B:B=C

CALC giá trị A=2; B=20; D=2; E=22 nhấn "=" liên tục

Kết quả: u20 = 137990600; s20 = 235564680; u30 = 928124755084; s30 = 1584408063182

2. Lấy A làm biến lẻ, B làm biến chẵn, C là tổng S, D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:A=2B+3A:C=C+A:D=D+1:B=2A+3B:C=C+B

CALC giá trị D=2; A=1; B=2; C=3 nhấn "=" liên tục

a) Kết quả: u10 = 28595; u15 = 8725987; u20 = 3520076983

b) Kết quả: s10 = 40149; s15 =13088980 ; s20 = 4942439711

18 tháng 5 2017

a)thay n=1,2,3,4 vào công thức Un=\(\frac{\left(10+\sqrt{3}\right)^n-\left(10-\sqrt{3}\right)^n}{2\sqrt{3}}\),ta có :

U1=1;U2=20;U3=303;U4=4120

b)giả sử Un+2 =aUn+1 + bUn (*)

thay  N=1,2 vào (*)

=>\(\hept{\begin{cases}U3=aU2+bU1\\U4=aU3+bU2.\end{cases}}\)

thay các giá trị U1=1;U2=20         ,U3=303          ,U4=4120

=>\(\hept{\begin{cases}a=20\\b=-97\end{cases}}\)

=>Un+2=20Un+1 - 97Un

c) Đưa U1=1 gán vào A bằng cách  1 shift RCL (-)

Đưa U2=20 gán  vào B bằng cách 20 shift RCL '''

khởi tạp biến đếm D:2 gán vào D bằng cách 2 shift RCl sin

ghi vào màn hình D=D+1:A=20B-97A:D=D+1:B=20A-97B

ấn calc lặp phím= đến khi D=D+1=5

ta được U5=53009, tương tự U6=660540,U7=8068927;U8=97306160:U9=1163437281,.....(tự tính tiếp)

21 tháng 7 2018

Câu 1 : 

Đặt A = n(n+1)(2n+1) 

+ n = 2k  => A chia hết cho 2

+ n =2k+1 => n+1 = 2k+1+1 =2(k+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Vậy A luôn chia hết cho 2                (1)

+n=3k  => A chia hết cho 3

+n= 3k+1 => 2n+1 = 2(3k+1)+1 = 3(2k+1)  chia hết cho 3=> A chia hết cho 3

+n= 3k+2 => n+1 = 3k+2+1 =3(k+1) chia hết cho 3

Vậy A luôn chia hết cho 3            (2)

Từ (1);(2) =>  A chia hết cho 2.3 =6  Với mọi n thuộc N

Có cần bạn bình luận ko vậy

15 tháng 6 2016

Chị ơi em mới học lớp 7 nha chị       avt647941_60by60.jpg

Mai Chi