K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

Đáp án B

Ta có :  A = n - 5 n + 1 = n + 1 - 6 n + 1 = n + 1 n + 1 - 6 n + 1 = 1 - 6 n + 1

Ta có bảng sau

Vậy có 8 giá trị của n thỏa mãn là 0;−2;1;−3;2;−4;5;−7.

24 tháng 4 2022

MIK CẦN GẤP GẤP

 

a) Để A có giá trị nguyên thì \(n-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1-6⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

nên \(-6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-6\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

b)

Ta có: \(A=\dfrac{n-5}{n+1}\)

\(=\dfrac{n+1-6}{n+1}\)

\(=1-\dfrac{6}{n+1}\)

Để A là phân số tối giản thì ƯCLN(n-5;n+1)=1

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(6;n+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮̸6\)

\(\Leftrightarrow n+1\ne6k\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow n\ne6k-1\left(k\in N\right)\)

Vậy: Khi \(n\ne6k-1\left(k\in N\right)\) thì A là phân số tối giản

14 tháng 4 2020

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

14 tháng 4 2020

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

30 tháng 12 2021

a: ĐKXĐ: \(n\ne1\)

18 tháng 2 2017

a) Để phân số trên tồn tại thì \(n^2+3\ne0\)

\(3\ne0\)\(n^2\ge0\)

=> \(n^2+3\ne0\)

=> A luôn luôn tồn tại

b)        n=-5 TM ĐKXĐ

Thay n=-5 vào A ta được:

\(A=\frac{-5-5}{\left(-5\right)^2+3}=-\frac{10}{28}=-\frac{5}{14}\)

           n=0 TM ĐKXĐ

Thay n=0 vào A ta được:

    \(A=\frac{0-5}{0^2+3}=-\frac{5}{3}\)

           n=5 TM ĐKXĐ:

 Thay n=5 TM ĐKXĐ:

 \(A=\frac{5-5}{5^2+3}=\frac{0}{28}=0\)

5 tháng 5 2017

Để A là giá trị nguyên thì n + 1 là ước nguyên của  5

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=5\Rightarrow n=4\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)

Ai thấy đúng thì ủng họ nha

5 tháng 5 2017

\(A=\frac{5}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\){ -1; 1; -5; 5 }

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)

\(n+1=5\Rightarrow n=4\)

 Vậy \(n\in\){ -2; 0; -5; 4 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 11 2023

Đề bị lỗi hiển thị rồi. Bạn nên gõ đề bằng công thức toán để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.