K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. Ta có n + 5 ≥ 5 nên:

n + 5 6 12
n 1 7
16 tháng 9 2017

Ư(15) = {1; 3; 5; 15}. Ta có:

n + 1 1 3 5 15
n 1 2 4 14
2 tháng 3 2015

n +1 là ước của 2n+7 <=> 2n + 7 là Bội n + 1
<=> 2.(n + 1) + 5 là bội n + 1
<=> 5 là Bội n + 1
<=> n + 1 là Ư(5)
Vì n thộc số tự nhiên nên:
n + 1 thuộc {1; 5}
=> n thuộc {0; 4}.

2 tháng 3 2015

ukm ,Hoàng dung do

 

29 tháng 10 2018

Gọi tập hợp cần tìm là A 

Vì A là  tập hợp các số tự nhiên vừa là bội của 4,vừa là ước của 60.

Suy ra A giao của B(4) và Ư(60)

\(B\left(4\right)=\left\{0,4,8,10,12,16,20,24,28,32,36,40,44,48,52,56,60,...\right\}\)

\(Ư\left(60\right)=\left\{1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{4,10,60\right\}\)

25 tháng 2 2015

n +1 là ước của 2n+7 <=> 2n + 7 là Bội n + 1
<=> 2.(n + 1) + 5 là bội n + 1
<=> 5 là Bội n + 1
<=> n + 1 là Ư(5)
Vì n thộc số tự nhiên nên:
n + 1 thuộc {1; 5}
=> n thuộc {0; 4}.

15 tháng 2 2015

 n+1 là ước của 2n+7 => 2n+7 chia hết cho n+1

                                 = 2.(n+1)+5 chia hết cho n+1 vì 2.(n+1)+5 = 2n+7

                                Mà 2.(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1

                                => n+1 thuộc ước của 5

                               Ư(5)= (1;5)

                               => n= (0;4)

                                    Xong

 

để n+1 là ước của 2n+7 thì 2n+7 chia hết cho n+1

suy ra 2n+2+5 chia hết cho n+1

suy ra 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1 [vi2[n+1] chia hết cho n+1]

vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}

suy ra n thuộc{0;4}

12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

18 tháng 7 2024

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}