K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

2x – 17 = 0

⇔ 2x = 17

⇔ x = 8,5

Phương trình có tập nghiệm S = { 8,5}

21 tháng 4 2018

bai dai qua

21 tháng 4 2018

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

13 tháng 6 2019

16. 7 x − 16. 5 2 x  = 0

⇔  7 x  =  5 2 x  ⇔  7 / 25 x  =  7 / 25 0  ⇔ x = 0

12 tháng 5 2022

`3x+7=0`

`<=>3x=-7`

`<=>x=-7/3`

Vậy `S={-7/3}`

______________________

`2x(x-2)+2x(5-3x)=0`

`<=>2x(x-2+5-3x)=0`

`<=>2x(3-2x)=0`

`@TH1:2x=0<=>x=0`

`@TH2: 3-2x=0<=>2x=3<=>x=3/2`

Vậy `S={0;3/2}`

12 tháng 5 2022

3x+7=0

\(\Leftrightarrow3x=-7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{3}\)

2x(x-2)+2x(5-3x)=0

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2+5-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(-2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\-2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-3}{-2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 7 2017

2 x - 1 2  + (2 – x)(2x – 1) = 0

⇔ (2x – 1)(2x – 1) + (2 – x)(2x – 1) = 0

⇔ (2x – 1)[(2x – 1) + (2 – x)] = 0

⇔ (2x – 1)(2x – 1 + 2 – x) = 0

⇔ (2x – 1)(x + 1) = 0 ⇔ 2x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0

      2x – 1 = 0 ⇔ x = 0,5

      x + 1 = 0 ⇔ x = - 1

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,5 hoặc x = - 1

2 tháng 10 2020

ĐK: \(x\ge\frac{1}{3}\)

Pt đã cho tương đương với \(\left(18x^2-2x-\frac{8}{3}\right)+9\left(\sqrt{x-\frac{1}{3}}-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(18x-8\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)+9\frac{x-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}}{\sqrt{x-\frac{1}{3}}+\frac{1}{3}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{4}{9}\right)\text{[}18\left(x+\frac{1}{3}\right)+9\frac{1}{\sqrt{x-\frac{1}{3}}+\frac{1}{2}}\text{]}=0\Rightarrow x=\frac{4}{9}\)

CM: Với \(x\ge\frac{1}{3}\Rightarrow18\left(x+\frac{1}{3}\right)+9\frac{1}{\sqrt{x-\frac{1}{3}}+\frac{1}{3}}>0\)

Pt đã cho có nghiệm \(x=\frac{4}{9}\)

30 tháng 1 2017

-2x + 14 = 0 ⇔ -2x = -14 ⇔ x = 7

11 tháng 4 2019

2x – 14 = 0

⇔ 2x = 14

⇔ x = 7

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 7

4 tháng 7 2017

2x + 3 = 0 ⇔ 2x = -3 ⇔ x = -3/2

Vậy phương trình 2x + 3 = 0 có một nghiệm duy nhất Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

16 tháng 3 2017

2x + x - 12 = 0 ⇔ 3x - 12 = 0 ⇔ 3x = 12 ⇔ x = 4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {4}.