Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Chỉ sống ở trên cạn
B. Có hiện tượng thụ tinh trong C. Là động vật biến nhiệt
D. Là động vật hằng nhiệt
7 Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh dang rộng mà không đập.
B. Cánh đập liên tục.
C. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
D. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
8 Đại diện nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?
A. Rùa
B. Cá sấu
C. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Nhông Tân Tây Lan
9 Ý nào dưới đây không là vai trò của lớp Bò sát đối với con người?
A. Cung cấp nguyên liệu làm sản phẩm mĩ nghệ
B. Tiêu diệt sâu bọ có hại
C. Huấn luyện để săn mồi
D. Có giá trị thực phẩm
16 Phát biểu nào sau đây về cá chép là SAI?
A. Là động vật biến nhiệt
B. Có hiện tượng thụ tinh trong. C. Vảy cá có da bao bọc
D. Không có mi mắt
Đáp án D
Chuỗi thức ăn trên gồm 4 mắt xích. Sinh vật sản xuất, cũng là bậc dinh dưỡng cấp 1 là thực vật nổi. Cá lớn là sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
Vậy cả 4 nội dung đều đúng
D
Chuỗi thức ăn trên gồm 4 mắt xích. Sinh vật sản xuất, cũng là bậc dinh dưỡng cấp 1 là thực vật nổi. Cá lớn là sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
Vậy cả 4 nội dung đều đúng
Các nhóm sinh vật là quần xã là (a) , (c) , (e)
Quần xã bao gồm nhiều quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau
Đáp án C
Đáp án B
1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.
3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.
4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng là các phát biểu II, III, IV → Đáp án A
I – Sai. Vì nitơ từ môi trường thường được thực vật hấp thụ dưới dạng muối amoni (NH4+) hoặc muối nitrat (NO3-). Nitơ phân tử ở dạng liên kết ba bền vững, thực vật không thể hấp thụ được.
Đáp án B