Chứng minh rằng với mọi a, b, c ta luôn có:
( a + b + c ) 3 = a 3 + b 3 + c 3 + 3(a + b)(b + c)(c + a).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái nàyt nghĩ chỉ có cách quy đồng rồi chứng minh BĐT luôn đúng thôi bạn!
^_^
Ta có \(\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)=a^2b+abc+a^2c+ab^2+b^2c+abc+abc+bc^2+ac^2=a^2b+ab^2+a^2c+ac^2+b^2c+bc^2+3abc\left(1\right)\)
Ta lại có \(abc+\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=abc+\left(ab+ac+b^2+bc\right)\left(c+a\right)=abc+abc+a^2b+ac^2+a^2c+b^2c+b^2a+bc^2+abc=a^2b+ab^2+a^2c+ac^2+b^2c+bc^2+3abc\left(2\right)\)
Từ (1),(2)\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)=abc+\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
vì với mọi số a,b,c thì ta cũng có biểu thức đó luôn đúng nên thay giá trị vô đúng là dc
giải câu c nha
xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)
Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6
tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6
=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6
mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6
k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha
a/ n3 - n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6
Chứng minh bđt phụ :
Ta có: \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)với \(\forall x;y;z\)
\(\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2+y^2-2yz+z^2+z^2-2zx+x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge2\left(xy+yz+zx\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\)(*)
Áp dụng bđt (*), ta có:
\(a^4+b^4+c^4\ge a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)(1)
Lại có :\(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\ge abbc+bcca+caab=abc\left(a+b+c\right)\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(a^4+b^4+c^4\ge abc\left(a+b+c\right)\)
Dấu = xảy ra khi a=b=c
Vậy \(a^4+b^4+c^4\ge abc\left(a+b+c\right)\)
Phần dấu = xảy ra không biết bạn có cần không nhưng thầy mình bảo phải ghi vào mới được điểm tối đa
a2-2a+1+4b2-12b+9+3c2-6c+3+1>0
⇔(a−1)2+(2b−3)2+3(c−1)2+1>0 (luôn đúng)
⇒⇒ BĐT ban đầu đúng
a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp
=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2
Mà (3,2) = 1
=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6
=> m^3 - m chia hết cho 6 V m thuộc Z
b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8
=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z
Tick nha pham thuy trang
a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6
mk chỉ biết có thế thôi
Không mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b\ge c>0\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c\le a+c\le a+b\\\frac{a^a}{b+c}\ge\frac{b^a}{c+a}\ge\frac{c^a}{a+b}\end{cases}}\)
Sử dụng bất đẳng thức Chebyshev cho 2 dãy đơn ngược chiều ta có:
\(VT\left(1\right)=\frac{1}{2\left(a+b+c\right)}\left(\frac{a^a}{b+c}+\frac{b^a}{c+a}+\frac{c^a}{a+b}\right)\left[\left(b+c\right)+\left(c+a\right)+\left(a+b\right)\right]\ge\)
\(\frac{1}{2\left(a+b+c\right)}\cdot3\left[\frac{a^a}{b+c}\left(b+c\right)+\frac{b^a}{c+a}\left(c+a\right)+\frac{c^a}{a+b}\left(a+b\right)\right]=\frac{3\left(a^a+b^a+c^a\right)}{2\left(a+b+c\right)}\)\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{a^a+b^a+c^a}{a+b+c}\)
=> đpcm
Đặt A = a + b, B = c. Áp dụng hằng đẳng thức ( A + B ) 3 để biến đổi vế trái.