Theo dõi nhiệt độ trung bình hàng năm của hai thành phố A và B từ năm 1956 đến năm 1975 (đo theo độ C) người ta lập được các bảng sau:
* Đối với thành phố A
* Đối với thành phố B
Hãy so sánh nhiệt độ trung bình hàng năm giữa hai thành phố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhiệt độ trung bình ở thành phố A:
(23.5+24.12+25.2+26.1):20=23.95
nhiệt độ trung bình ở thành phố B
(23.7+24.10+25.3):20=23.8]
=> nhiệt độ trung bình thành phố A cao hơn nghen bn
Nhớ tik đúng nha
chúc bn học tốt
Nhiệt độ trung bình tp A trong 20 năm là :
X = \(\frac{23.5+24.12+25.2+26}{20}=23,95\)(độ C)
HT
Nhiệt đọ trung bình thành phố A trong 20 năm là :
X\(=\frac{23.5+24.12+25.2+26}{20}\)\(=23,95\)( độ C )
Đ/S : 23,95 độ C
_HT_
Tham khảo!
* Yêu cầu số 1:
- Liệt kê: các tháng có nhiệt độ trung bình dưới 20°C ở thành phố Vinh là: Tháng 12, tháng 1, tháng 2.
- So sánh: Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Nha Trang cao hơn so với thành phố Vinh.
* Yêu cầu số 2: Đặc điểm khí hậu
- Vùng Duyên hải miền Trung có khí hậu nóng, mưa nhiều vào mùa thu - đông.
+ Phía bắc dãy Bạch Mã mưa nhiều và mùa mưa đến sớm hơn, mùa đông lạnh và ẩm do chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi gió mùa Đông Bắc qua biển.
+ Phía nam dãy Bạch Mã quanh năm nắng nóng, càng về phía nam mưa ít hơn, mùa mưa ngắn.
- Vùng Duyên hải miền Trung chịu nhiều ảnh hưởng của bão và gió phơn Tây Nam,...
Biên độ nhiệt trung bình năm và nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ
Biên độ nhiệt: Hạ Long 12 , 0 o C ; Vũng Tàu 4 , 0 o C
Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ:
Hạ Long: 27 , 7 o C .
Vũng Tàu: 28 , 3 o C .
a) Bảng 6:
Lớp nhiệt độ (ºC) | Tần suất (%) | Giá trị đại diện |
[15; 17] | 16,7 | 16 |
[17; 19) | 43,3 | 18 |
[19; 21) | 36,7 | 20 |
[21; 23] | 3,3 | 22 |
Cộng | 100 (%) |
Số trung bình cộng của bảng 6 là:
Số trung bình cộng của bảng 8 là:
b) Nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh trong tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung bình trong tháng 2 khoảng 0,6ºC.
Từ năm 1991 đến hết năm 2000 là có 10 năm. Do đó kích thước mẫu là 10.
Dựa vào bảng thống kê ta có: n1= 5; n2= 2
Do đó n3= N – n1- n2 = 10- 5-2=3
Chọn B.
Đáp án D
- Ở thành phố A chu kì sống là 10 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/10 = 36,5 chu kì sống, tức là chúng đã hoàn thành 36 chu kì sống và đang ở chu kì thứ 37.
- Ở thành phố B chu kì sống là 30 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/30 = 12.1 chu kì sống → chúng hoàn thành 12 chu kì sống.
Vậy Chọn D
Chú ý về quy tắc làm tròn trong việc tính số chu kì sống hoặc số thế hệ
- Nếu số sau dấu phẩy >= 5 thì tăng thêm 1 vào phần nguyên.
- Nếu số thập phân ngay sau dấu phẩy <= 5 thì chỉ giữ phần nguyên.
Áp dụng công thức tính biên độ nhiệt trung bình năm = nhiệt độ tháng Max - nhiệt độ tháng Min
Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội = 28,9 - 16,4 = 12,50C Biên độ nhiệt trung bình năm của TP.Hồ Chí Minh = 28,9 - 25,7 = 3,20C => Chọn đáp án B
* Nhiệt độ trung bình của thành phố A
X−
= 479/20 = 23,95oC*Nhiệt độ trung bình của thành phố B
X−= 476/20 = 23,8oC
Nhiệt độ trung bình hàng năm của thành phố A cao hơn thành phố B.