Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào trong bài văn sau? Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định.
THIÊN ĐƯỜNG CỦA PHỤ NỮ
Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ ở đây. Đàn ông có vẻ mảnh mai bên dưới những chiếc mũ rơm. Còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ trong mỗi gia đình. Khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì các thành viên trong gia đình nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao. Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phu nữ.
Trong bậc thang xã hội ở Giu-chi-tan, đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những người giả trang phụ nữ. Còn ở nấc thang cuối cùng là đàn ông. Điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội. Chẳng hạn, muốn tham gia môt lễ hội, đàn ông phải được một phụ nữ mời. Và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông: 70 pê-xô. Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ đến nỗi có lắm anh tìm cách trở thành... con gái.
Theo Tạp chí Thế giới mới
dòng nào dưới đây nêu đúng công dụng của dấu chấm phẩy:
A. Nối các từ trong 1 liên danh
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
D. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
Có lần, nhà văn nổi tiếng Bơc -na Sô nhận được tập bản thảo truyện ngắn của một người đang tập viết văn, kèm theo một bức thư ngắn. Thư viết: Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dầu chấm dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.
Vốn là người có khiếu hài hước, Bơc-na Sô bèn viết thư trả lời: "Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì gửi đến cho tôi. Chào anh."
Trần Mạnh Thường sưu tầm
b, Con có nhận ra con không?
- Dấu hỏi chấm biểu thị câu hỏi.
a. Bạn Mai là một học sinh chăm ngoan, học giỏi.
b. Nga, Tú, Hoa là những người bạn thân nhất của em.
c. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất.
Bé cầm quả lê to. Bé hỏi:
-Lê ơi! Sao Lê không chia thành nhiều múi như cam? Có phải Lê muốn dành riêng cho tôi không?
Quả lê đáp:
-Tôi không dành riêng cho bạn đâu. Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cả quả cho bà đấy.
Bé reo lên:
Đúng rồi đó!
Rồi bé đem quả lê biếu bà.
Bé cầm quả lê to. Bé hỏi:
-Lê ơi! Sao Lê không chia thành nhiều múi như cam? Có phải Lê muốn dành riêng cho tôi không?
Quả lê đáp:
-Tôi không dành riêng cho bạn đâu. Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cả quả cho bà đấy.
Bé reo lên:
Đúng rồi đó!
Rồi bé đem quả lê biếu bà.
tick mình nha
c, Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với!
- Dấu chấm than: dùng trong câu cầu khiến.
a)
"Trận đánh đã bắt đầu
Quân ta ào ào lên trước
Một tên giặc ngã nhào
Chết rồi không dậy được.
Chết là không nhúc nhích
Sao nó cứ lồm cồm?
Tính ăn gian chẳng thích
Chơi thật thà vui hơn.
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
Nhưng đây... tổ kiến vàng!"
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi, diều ơi! Bay đi!"
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng Nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là biển cả bao la, ở giữa là một "vùng đồng bằng xanh biếc màu lục diệp".