Đặt câu với một từ cùng nghĩa và một câu với một từ trái nghĩa vừa tìm được với trung trực
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em có thể đặt câu như sau :
a) Cậu cầm lấy món quà này đi, thật tâm của mình đấy
b) Những kẻ giả dối rồi đây cũng sẽ bị lột mặt.
Từ đồng nghĩa : Cẩn trọng
Từ trái nghĩa : ko thận trọng
Đặt câu:
- Bạn A là một người cẩn trọng.
- Do tính ko thận trọng của mình, bn B đã có một bài học nhớ đời.
Từ đồng nghĩa: Cẩn thận
Từ trái nghĩa: Cẩu thả
Đặt câu:
- Nhờ tính cẩn thận mà bạn Nạm đã được được điểm 10 trong kì thi
- Bạn An bị cô giáo chỉ trích vì tính cẩu thả của mình
- Hai từ trái nghĩa với từ chăm chỉ đó là: lười biếng, lười nhác.
Đặt câu:
- Vì lười biếng không chịu học bài nên kì này nó bị nhiều điểm kém.
- Hắn nổi tiếng là lười nhác nhất vùng nên chẳng ai muốn giúp đỡ.
nhân dan ta rất ai cũng yêu hòa bình nhưng ghét chiến tranh
từ trái nghĩa với hòa bình là chiến tranh , xung đột
từ đồng nghĩa với hòa bình là bình yên
- Từ cùng nghĩa :
Bạn Huy là người rất thẳng tính.
- Từ trái nghĩa :
Cha mẹ và thầy cô ở trường vẫn dạy em rằng : cần phải sống trung thực, không nên gian dối.
1)
đồng nghĩa:cần cù;chăm làm
trái nghĩa:lười biếng,lười nhác
b)
đồng nghĩa:gan dạ;anh hùng
trái nghĩa:nhát gan;hèn nhát
1)
đồng nghĩa:cần cù;chăm làm
trái nghĩa:lười biếng,lười nhác
b)
đồng nghĩa:gan dạ;anh hùng
trái nghĩa:nhát gan;hèn nhát
- thoái chí
-Đối với những người như thế, rao giảng tin mừng từ nhà này sang nhà kia có thể là một thách đố làm thoái chí.
Em có thể đặt câu như sau :
a) Cậu cầm lấy món quà này đi, thật tâm của mình đấy
b) Những kẻ giả dối rồi đây cũng sẽ bị lột mặt.