K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

Gọi khoảng thời gian để taxi và xe buýt cùng rời bến giữa 2 lần liên tiếp là : a (phút)

Sau a phút thì có xe taxi rời bến thì a chia hết cho 12

Sau a phút thì có xe buýt rời bến nên a chia hết cho 15

=> a chia hết cho 12 và 15

Mà thời gian ta tính nhỏ nhất nên a nhỏ nhất => a nhỏ nhất => a là BCNN của 12 và 15

Ta có:

10 = 2 . 5

12 = 2^2 . 3

=> BCNN(10;12) = 2^2.3.5 = 60

=> sau 60 phút thì một xe buýt và một taxi cùng rời bến.

Đổi 60 phút = 1 giờ

Ta có : 6 + 1 = 7

Vậy : Lúc 7 giờ lại có một xe buýt và một tắc xi cùng rời Bến 

chúc bạn học tốt

1 tháng 4 2020

Gọi khoảng thời gian để taxi và xe buýt cùng rời bến giữa 2 lần liên tiếp gọi là t(phút)

Sau t phút thì có xe taxi rời bến nên t chia hết cho 12

Sau t phút thì có xe buýt rời bến nên t chia hết cho 15

=> t chia hết cho 12 và 15

mà t nhỏ nhất nên t là BCNN(12,15)

Ta có: 12=2^2.3

           15=3.5

=> t=BCNN(12,15)= 2^2.3.5=60

Vậy lúc 7h lại có 1 taxi và 1 xe buýt rời bến cùng lúc lần tiếp theo

20 tháng 10 2019

Gọi m (phút) (m ∈ N*) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

Ta có: m ⋮ 10 và m ⋮ 12

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(10; 12)

Ta có: 10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

BCNN(10; 12) = 22 . 3 . 5 = 60

Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ

18 tháng 5 2017

Gọi t/g từ lúc xe taxi và xe buýt cùng trời bến lần này đến lúc xe taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a ( phút )

Ta có \(a⋮10;a⋮12\) và a là BCNN(10,12) ( vì a nhỏ nhất )

Từ đây ta tìm đc a là 60

Vậy lúc 7h lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt cùng rời bến

17 tháng 12 2017

Gọi x (phút) (x ∈ N) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

Ta có: x ⋮ 10 và x ⋮ 12

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(10; 12)

Ta có: 10= 2.5

12=22.3

BCNN(10;12)=22.3.5=60

Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ.

16 tháng 11 2020

cứ 12 phút lại có 1 taxi và 1 xe buýt rời bến

29 tháng 11 2016

số bé nhất chia hết cho 10 và 12 là 60

vậy cứ 60 phút lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt rời bến cùng lúc 

   60 phút =1 giờ

6+1=7

  vậy 7 giờ lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt cùng rời bến

16 tháng 7 2017

Ta có: 10 = 2.5 ; 12 = 22 . 3

=> ƯCLN (10; 12) = 2

Thời gian có một chiếc taxi và một xe buýt rời bến lần tiếp theo: 6 + 2 = 8 (giờ).

Vậy lúc 8 giờ lại có một chiếc taxi và một xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

23 tháng 11 2016

mình xin lỗi, tính nhầm , là 7 giờ bạn nhé

22 tháng 11 2016

bằng 24

29 tháng 6 2023

15= 3 x 5; 20 = 22 x 5 ; 8 = 23

BCNN(15;20)=22 x 3 x 5 = 60 ; BCNN(20;8)= 23x 5= 40; BCNN(15;20;8)=2x 3 x 5 =120

a, Vậy xe buýt và xe khách cùng rời bến lần nữa sau 60 (phút), tức là 1 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ+1 giờ=6 giờ

b, Vậy xe khách và xe taxi cùng rời bến lần nữa sau 60 (phút), tức là 1 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ + 40 phút = 5 giờ 40 phút

c, Vậy cả 3 xe cùng rời bến lần nữa sau 120 (phút), tức là 2 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ + 2 giờ= 7 giờ