K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

1 - A lô, tôi xin nghe.

3 - Cháu cầm máy chờ một lát nhé!

- Dạ, cháu cảm ơn bác.

- Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.

8 tháng 4 2018

a) Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện :

- Tìm số máy của bạn trong sổ.

- Nhấc ống nghe lên.

- Nhấn số.

b) Em hiểu tín hiệu sau nói điều gì ?

- “Tút” ngắn liên tục : máy đang bận.

- “Tút” dài, ngắt quãng : đang chờ người nhấc máy.

c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?

Chào bố (mẹ) của bạn, giới thiệu tên, mối quan hệ với người muốn nói chuyện.

Câu 1 : Đọc đoạn văn sau :Người ăn xinMột người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ khoe , nước mắt ông giàn giụa , đôi môitái nhạt,áo quần tả tơi .Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi kia , không có lấy một đòng xu,không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi . Tôi chẳng biết làm thế nào . Bàn tay tôi run run nắm chạt bàn tay run rẩy của ông :- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đọc đoạn văn sau :

Người ăn xin

Một người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ khoe , nước mắt ông giàn giụa , đôi môi
tái nhạt,áo quần tả tơi .Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi kia , không có lấy một đòng xu,không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi . Tôi chẳng biết làm thế nào . Bàn tay tôi run run nắm chạt bàn tay run rẩy của ông :
- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm , đôi môi nở nụ cười :
- Cháu ơi cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi .
Khi ấy tôi chợi hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông .

Câu hỏi :

a) Trong câu chuyện trên,ông lão đã nhận được điều gì từ cậu bé ?
b) Lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào ?

c, Đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp nào ?

d, Viết đoạn văn 6-8 dòng , về cách ứng sự của con người đối với con người 

Anh em giúp mình nhé , mai mình kiểm tra rồi nhé .

1

Câu 1 : Đọc đoạn văn sau :

Người ăn xin

Một người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ khoe , nước mắt ông giàn giụa , đôi môi
tái nhạt,áo quần tả tơi .Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi kia , không có lấy một đòng xu,không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi . Tôi chẳng biết làm thế nào . Bàn tay tôi run run nắm chạt bàn tay run rẩy của ông :
- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm , đôi môi nở nụ cười :
- Cháu ơi cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi .
Khi ấy tôi chợi hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông .

Câu hỏi :

a) Trong câu chuyện trên,ông lão đã nhận được điều gì từ cậu bé ?

- Ông lão nhận được tình yêu  ,sự quan tâm , thương xót của cậu bé . 
b) Lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào ?

-   Lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm lịch sự 

c, Đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp nào ?

- Lời nới trc tiếp  : Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.

d, Viết đoạn văn 6-8 dòng , về cách ứng sự của con người đối với con người 

Trong cuộc sống , có rất nhiều hoàn cảnh khó kanw ,cùng cực , nó bóp méo sự sống , niềm tin của con người . Họ có thể gục ngã , mất niềm tin nhưng có nhiều người đã chắp cánh  , nâng đỡ họ đứng dậy . Một dân tộc không thể tồn tại nếu thiếu tinh yêu thương và sự đoàn kết . Trao đi là nhận lại , nếu ta giúp đỡ người khác , chính bản thân cũng sẽ học đc nhiều bài học từ họ , cảm thấy hạnh phúc , và tâm hồn thoải mái . Dân tộc VN xưa nay chiến đấu vì tình yêu tổ quốc , vì thấy những con người đau khổ nên họ đã đứng lên , che chở , bảo vệ những con người yếu đuối , đau khổ . Chính những hành động ấy đã iến họ trở thành anh hùng , vị chiến sĩ quả ảm trong lòng người đc ta giúp đỡ . Yêu thương con người là bản chất đáng quý của người Việt nam.

Bài tập 4: Hãy sắp xếp các câu sau thành đoạn văn diễn dịch, sau đó sắp xếp lại thành đoạn văn quy nạp và cho biết dựa vào cơ sở nào, em sắp xếp như vậy. (có thể thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp) (1) Để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, rất nhiều các giải pháp được các chuyên gia đề xuất. (2) Cần có chính sách hạn chế sử dụng bao bì nhựa và đặc biệt là bao bì dùng...
Đọc tiếp

Bài tập 4: Hãy sắp xếp các câu sau thành đoạn văn diễn dịch, sau đó sắp xếp lại thành đoạn văn quy nạp và cho biết dựa vào cơ sở nào, em sắp xếp như vậy. (có thể thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp) (1) Để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, rất nhiều các giải pháp được các chuyên gia đề xuất. (2) Cần có chính sách hạn chế sử dụng bao bì nhựa và đặc biệt là bao bì dùng một lần. (3) Đó là tạo cơ chế để doanh nghiệp sản xuất và cung ứng thuốc bảo vệ thực vật mở rộng phong trào đổi bao bì lấy sản phẩm. (4) Đồng thời, con người cần có ý thức trong vấn đề sử dụng đồ nhựa và xử lí rác thải nhựa để tái chế phủ hợp thay vì xả ra môi trường. (5) Đi cùng với đó là các giải pháp về kỹ thuật để giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng công nghệ sản xuất sinh thái để giảm sâu bệnh hoặc sử dụng những vật liệu tự hủy để sản xuất bao bì hoặc bao bì có thể tái sử dụng nhiều lần....

0
éc o éc ;-;Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Đối với cháu thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”                              ( Trích: Lặng lẽ...
Đọc tiếp

éc o éc ;-;

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Đối với cháu thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”

                              ( Trích: Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Ngữ văn 9)

Câu 1. Hãy nêu tình huống trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ? Cho biết vai trò của tình huống ấy đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện?  

 

 

 

 

Câu 2: Những từ in đậm trong câu: “Ơ, bác vẽ cháu đấy ư ?” thuộc từ loại nào? Nêu công dụng của những từ loại ấy trong câu trên.

 

Câu 3: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người đáng vẽ hơn. Những người đó là ai?  Chi tiết này giúp em hiểu điều gì về anh thanh niên? 

 

1
24 tháng 5 2022

. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Đối với cháu thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”

                              ( Trích: Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Ngữ văn 9)

Câu 1. Hãy nêu tình huống trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ? Cho biết vai trò của tình huống ấy đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện?  

 

* Tình huống trong truyện Lặng lẽ Sa Pa là cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi và thú vị của người thanh niên làm việc một mình ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn 2600 mét với ông họa sĩ, cô kĩ sư .

* Tác dụng:

- Nhân vật anh thanh niên hiện lên một cách tự nhiên, khách quan.

- Anh thanh niên được soi chiếu, đánh giá, cảm nhận từ các nhân vật khác, tạo tính khách quan khi miêu tả và xây dựng chân dung nhân vật.

- Các nhân vật xuất hiện một cách tự nhiên, chân thành, cởi mở, qua đó làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.

- Các nhân vật xuất hiện một cách tự nhiên, chân thành, cởi mở, qua đó làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.

 

 

 

Câu 2: Những từ in đậm trong câu: “Ơ, bác vẽ cháu đấy ư ?” thuộc từ loại nào? Nêu công dụng của những từ loại ấy trong câu trên.

 

* Từ “Ơ” là thán từ, bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.

* Từ “ư” là tình thái từ, được dùng để hỏi.

 

 

Câu 3: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người đáng vẽ hơn. Những người đó là ai?  Chi tiết này giúp em hiểu điều gì về anh thanh niên? 

 

Những người mà anh thanh niên giới thiệu để ông họa sĩ vẽ đó là:

*Anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét.

*Ông kĩ sư vườn rau su hào.

*Anh từ chối khi ông họa sĩ vẽ mình và giới thiệu cho ông vẽ những người khác vì anh có đức tính khiêm tốn.

24 tháng 5 2022

thanks nha 

28 tháng 3 2018

Vở bài tập Đạo Đức lớp 2 Bài 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ | Hay nhất Giải VBT Đạo Đức 2

10 tháng 5 2021
sángđi học 
chièuđii chơi với ny
tốicầy game
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:NGƯỜI ĂN XINMột người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩycủa ông:- Xin ông đừng...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy
của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
a. Hãy chỉ ra các từ láy và các phép liên kết trong câu chuyện trên.
b. Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
c. Từ câu chuyện, em rút ra bài học gì?

Các bạn giúp mik với

4
8 tháng 5 2020

tôi không biết

8 tháng 5 2020

c, Chúng ta cần phải biết yêu thương lẫn nhau thể hiện giữa trái đất này vẫn còn tình yêu thương giữa con người với con người và phải học được cách cho đi - nhận lại 

Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí! (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).

Bài 2: Cho đoạn trích sau:

Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?

Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.

1
21 tháng 2 2017

rong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên, hình ảnh những người lính, những anh bộ đội sẽ trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến, trở thành niềm tin yêu và hi vọng của cả dân tộc. Mở đầu bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã nhìn nhận, đã đi sâu vào cả xuất thân của những người lính:

Quê hương anh đất mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Sinh ra ở một đất nước vốn có truyền thống nông nghiệp, họ vốn là những người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa. Đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc và nhân dân đứng dưới một tròng áp bức. Anh và tôi, hai người bạn mới quen, đều xuất thân từ những vùng quê nghèo khó. hai câu thơ vừa như đối nhau, vừa như song hành, thể hiện tình cảm của những người lính. Từ những vùng quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt những bãi mía, bờ dâu, những thảm cỏ xanh mướt màu, họ ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tố quốc. Những khó khăn ấy dường như không thể làm cho những người lính chùn bước:

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

a) Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả); chữa lại cho đúng: – Không giặc quần áo ở đây. – Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi. – Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. b) Đọc đoạn hội thoại sau đây giữa một người cháu (ở thành phố) với một người bác (ở nông thôn ra chơi) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo...
Đọc tiếp
a) Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả); chữa lại cho đúng: – Không giặc quần áo ở đây.
– Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
– Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. b) Đọc đoạn hội thoại sau đây giữa một người cháu (ở thành phố) với một người bác (ở nông thôn ra chơi) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân: – Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê?
– À… chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờ… chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số… Gì thế, cháu?
– Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời /…/. Nhưng mà bác nói là dưng mờ. Bảo bác nói là bẩu.
– Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ, cháu… (Ma Văn Kháng, Heo may gió lộng)
1
22 tháng 11 2019

Về ngữ âm và chữ viết

Từ lỗi: “giặc” sửa thành “giặt”, từ “dáo” sửa thành “ráo”, từ “lẽ” chuyển thành “lẻ”

b,

Người Bắc phát âm theo giọng địa phương nên có nhiều khác biệt với từ ngữ toàn dân:

Dưng mà = nhưng mà

Giời = trời

Bẩu = bảo