K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Gọi I, K lần lượt là giao điểm của AC với ED và DF với AC. Gọi a,b là chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Kẻ EN, DM vuông góc với AC (N, M thuộc AC).

Ta có diện tích tam giác AED bằng ¼ ab, diện tíchtam giác FCD bằng ¼ ab, suy ra diện tích tứ giác EBFD bằng ½ ab. (*)

Ta lại có, SABC =SAEI + SEBFKI + SFKC = ½ AB (**)

Từ (*) và (**) suy ra SDIK = SAEI + SFKC

Lập luận tương tự ta suy ra SEBFKI = SAID + SCKD.

Từ đó suy ra 2(SAEI + SFKC) + 2(SAID + SCKD)= SABCD (tức là bằng a/b) (1)

DM là đường cao trong tam giác vuông ACD nên (1/DM)2=(1/a)2+(1/b)2

Tương dương DM= (ab)2/(a2+b2).

Gọi O là trung điểm của AC.

Ta có tam giác EDO đồng dạng tam giấcEO(g,g,g)

Suy ra EN/AE = EO/AO =(1/2b)/(1/2AC)=b/AC

Tương đương EN=b×AE/AC= (b×1/2a)/AC =

ab/2 a 2 + b 2

Từ đó, ta có SAID = ½ DM×AI= ½(ab)2/(a2+b2)×AI.

Suy ra SAID/SAEI= 2ab/2 a 2 + b 2

Làm tương tự để xác định tỉ số SDKC/SBKC

Sau đó rút ra gia trị của tổng diện tích các tam giác(phân gạch chéo)

19 tháng 7 2017

Gọi I, K lần lượt là giao điểm của AC với ED và DF với AC. Gọi a,b là chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Kẻ EN, DM vuông góc với AC (N, M thuộc AC). Ta có diện tích tam giác AED bằng 1/4 ab, diện tíchtam giác FCD bằng 1/4ab, suy ra diện tích tứ giác EBFD bằng 1/2 ab. (*)

Ta lại có, SABC =SAEI + SEBFKI + SFKC = 1/2 AB (**) Từ (*) và (**) suy ra SDIK = SAEI + SFKC Lập luận tương tự ta suy ra SEBFKI = SAID + SCKD. Từ đó suy ra 2(SAEI + SFKC) + 2(SAID + SCKD)= SABCD (tức là bằng a/b) (1) DM là đường cao trong tam giác vuông ACD nên  ( 1 / D M ) 2 = ( 1 / a ) 2 + ( 1 / b ) 2 Tương dương D M =   ( a b ) 2 / ( a 2 + b 2 ) . Gọi O là trung điểm của AC. Ta có tam giác EDO đồng dạng tam giấcEO(g,g,g) Suy ra EN/AE = EO/AO =(1/2b)/(1/2AC)=b/AC Tương đương EN=b×AE/AC=  ( b × 1 / 2 a ) / A C = a b / 2 ( a 2 + b 2 ) Từ đó, ta có S A I D   =   1 / 2   D M × A I = 1 / 2   ( a b ) 2 / ( a 2 + b 2 ) × A I . Suy ra  S A I D / S A E I = 2 a b / 2 ( a 2 + b 2 ) Làm tương tự để xác định tỉ số SDKC/SBKC Sau đó rút ra gia trị của tổng diện tích các tam giác(phân gạch chéo)

a. Ta có mỗi hình tam giác có được từ đề bài là: tam giác AED, tam giác EDC và tam giác ECB, tam giác ADC và tam giác BDC. 

Diện tích tam giác AED là: 

\(\dfrac{1}{2}.AD.AE=\dfrac{1}{2}.4.2=4\) cm vuông

Diện tích tam giác EBC là: 

\(\dfrac{1}{2}.4.3=6\) cm vuông

Với tam giác EDC ta kẻ đường cao EH xuống DC 

=> EH = BC = 4 cm 

DC = AB = 2 + 3 = 5 cm 

Diện tích tam giác EDC là: 

\(\dfrac{1}{2}.4.5=10\) cm vuông 

Diện tích tam giác ADC là: 

\(\dfrac{1}{2}.AD.DC=\dfrac{1}{2}.4.5=10\) cm vuông 

Diện tích tam giác ABC là: 

\(\dfrac{1}{2}.BC.DC=\dfrac{1}{2}.4.5=10\) cm vuông

b. Diện tích hcn ABCD là: 4 x 5 = 20 cm  vuông

Mà diện tích tam giác EDC là: 10 cm vuông

=> Tỉ số diện tích của hình tam giác EDC và diện tích hcn ABCD là:

\(\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

11 tháng 4 2023

sssss

 

a: BC=1/3*6=2cm

C=(6+2)*2=8*2=16cm

b: Sửa đề: Tính diện tích hình bình hành DMBN

DM=căn 3^2+3^2=3căn 2(cm)

BM=6/2=3cm

S DMBN=3*3căn 2=9*căn 2(cm2)

a: AB=28/2-5=14-5=9cm

S=9*5=45cm2

b: AE=9*2/3=6cm

\(S_{AECD}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(AE+CD\right)\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot\left(6+9\right)\cdot5=\dfrac{75}{2}\left(cm^2\right)\)