Nếu là bạn nhỏ trong mỗi tranh dưới đây, em sẽ làm gì? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn trong mỗi tranh dưới đây đang làm gì? Em có tán thành việc làm của các bạn đó không? Vì sao?
- Tranh 1: Các bạn học sinh đang chăm chỉ học tập -> tán thành
- Tranh 2: Bạn nam mải xem hoạt hình mà quên mất việc học. -> Không tán thành
- Tranh 3: Bạn nam vừa đi học vừa mải đọc truyện -> Không tán thành
- Tranh 4: Bạn nữ được cô giáo tuyên dương trước lớp vì vẽ đẹp -> Tán thành
- Tranh 1: Em sẽ xin lỗi bạn và chú ý lần sau không thất hứa với bạn như thế.
- Tranh 2: Em sẽ xin lỗi mẹ rồi nhanh chóng cất đồ chơi và đi dọn dẹp nhà cửa.
- Tranh 3: Em sẽ xin lỗi bạn và tìm cách dính lại trang sách đã bị rách giúp bạn.
- Tranh 3: Em sẽ nhận lỗi chưa hoàn thành bài tập khi đến lớp, nhanh chóng hoàn thành bài tập rồi chú ý lần sau không để những chuyện như vậy tái phạm.
- Tình huống 1: Em sẽ nhắc nhở bạn không được xả nước bẩn từ trên xuống lòng đường. Vì như thế sẽ gây mất mĩ quan, có thể đổ nước trúng người qua đường và không đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Tình huống 2: Em sẽ nhắc nhở chú đây là hành động không đúng, chú không được xả rác tại nơi cấm đổ rác. Vì như thế vừa gây mất mĩ quan đô thị, vừa gây ô nhiễm môi trường trong khi đã có biển cấm đổ rác tại đây.
Tham khảo
1. Nếu là các bạn trong mỗi tình huống dưới đây em sẽ làm:
- Tình huống 1: Khuyên bạn không nên chạy nhanh sang đường sẽ rất nguy hiểm.
- Tình huống 2: Em sẽ khuyên anh trai đây là đường cấm đi ngược chiều nên chúng ta không nên đi như vậy.
2. Hãy trao đổi trong nhóm và cùng các bạn đóng vai xử lí tình huống. (đóng vai)
3. Theo em, chúng ta cần phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông vì như vậy sẽ đảm bảo được an toàn cho bản thân cũng như gia đình và xã hội.
Tham khảo
1.
Hình 1: Nếu là bạn nam ở trong hình, em sẽ bảo bạn nữ không được chạy sang đường vì có tàu sắp đến. Em sẽ giải thích cho bạn rằng như vậy là rất nguy hiểm.
Hình 2: Nếu là em gái trong hình, em sẽ bảo anh không được đi đường đó vì có biển báo cấm đi ngược chiều. Em sẽ khuyên anh nên đi đường khác cho đúng luật và giải thích cho anh nếu đi ngược chiều sẽ rất nguy hiểm.
2. Học sinh đóng vai xử lí tình huống theo sự hướng dẫn của giáo viên.
3. Chúng ta cần phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông, bởi vì:
- Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
- Tránh được các tai nạn giao thông cho chính bản thân và những người xung quanh.
- Giúp cho giao thông luôn thông thoáng, không ùn tắc.
Tình huống 1: Người lạ gặp ở công viên nhờ em đi tìm giúp chú chó bị lạc.
- Trong tình huống này, em đang ở một mình. Việc nghe lời, đi theo người lạ tiềm ẩn rủi ro nếu người lạ đó là người xấu, người ấy có thể làm hại em mà không ai biết.
- Để an toàn, tốt nhất là em nên từ chối và đi về phía chú bảo vệ đang đứng gần đó, nói rõ mọi chuyện đang xảy ra cho chú biết.
- Trong trường hợp em muốn giúp đỡ người lạ thì cần phải có người thân đi cùng.
Tình huống 2: Người lạ lấy cớ là người thân của em (bố / mẹ) nhằm tránh sự nghi ngờ của mọi người xung quanh để có ý định bắt cóc em.
- Trong tình huống này, em hãy cố hét thật to rằng: “Ông không phải bố tôi. Tôi không biết ông là ai”, rồi hỏi người lạ đó: “Mẹ tôi tên gì? Tôi học trường nào?”.
- Nhân lúc người lạ đang lúng túng với những câu hỏi đó, em hãy cố gắng nhờ sự giúp đỡ của những người gần đó, chạy đến chỗ quán nước. Nếu nhớ được số điện thoại của người nhà, hãy nhờ họ gọi để xác nhận và giúp em thoát khỏi người lạ đang giả danh là bố mình.
Tình huống 3: Người lạ giả làm người quen của mẹ đến đón em sau giờ tan trường.
- Trong tình huống này, em có thể nhờ bác bảo vệ trường gọi điện cho mẹ để xác minh xem đúng người lạ đó là bạn của mẹ hay không, nhằm tránh tình huống xấu xảy ra.
Tình huống 1: Bị giật mũ.
Bạn nữ đang đứng trước cổng trường và bị ba bạn nam giật mũ. Trong trường hợp này, bạn nữ nên hét to cho mọi người xung quanh biết và nhờ họ giúp đỡ lấy lại mũ.
Tình huống 2: Bị bắt nộp đồ chơi.
Bạn nhỏ bị một nhóm bạn chặn ở cầu thang lên lớp và bắt giao nộp món đồ chơi mà bạn ấy rất yêu thích. Trong trường hợp này, bạn nhỏ nên hét to cho mọi người nghe thấy và đến giúp đỡ bạn lấy lại món đồ chơi. Nếu như lúc đó không có ai thì sau đó bạn nhỏ hãy đến gặp thầy, cô giáo, kể lại tình huống bị bắt nạt và nhờ thầy cô giúp đỡ.
Tình huống 3: Bị các bạn không cho chơi cùng.
Bạn nhỏ bị hai bạn nữ cùng lớp xa lánh, không cho chơi cùng. Trong trường hợp này, bạn nhỏ nên quan sát, tìm hiểu lí do tại sao các bạn không cho chơi cùng. Bạn nhỏ cũng có thể tâm sự vấn đề này với thầy, cô giáo để nhờ giúp đỡ, thiết lập mối quan hệ thân tình với các bạn khác
Tình huống 1:
Bạn nữ nên lau bàn ăn theo lời bố. Trước khi lau, bạn nữ cần nhặt hết những vụn thức ăn còn vương trên bàn ăn. Dùng khăn ẩm để lau bàn. Lau dần từ trên xuống dưới và hết mặt bàn ăn. Khi lau, không nên nhấc giẻ lau lên quá nhiều lần để tránh tạo vệt. Nếu lau một lần chưa sạch thì nên lau thêm lần nữa để đảm bảo bàn ăn được sạch sẽ hoàn toàn.
Tình huống 2:
Anh trai nên nói với em là đem bóng ra ngoài sân chơi, không nên chơi trong nhà vì sẽ dễ làm đổ vỡ, hư hỏng các đồ dùng trong nhà. Thậm chí có thể dẫn đến những tai nạn cho hai anh em và những thành viên khác trong gia đình.
Tranh 1: Em sẽ hỏi thăm bà và đấm lưng cho bà.
Tranh 2: Em sẽ đi lấy nước cho ông, hỏi thăm ông có muốn ăn hay uống gì không, ngồi bên cạnh để xoa bóp cho ông đỡ mỏi.