K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Hình số (3), (4), (5) là hình lăng trụ đứng.

 

Hình (3), (4) và (5) là lăng trụ đứng

3 tháng 12 2018

4 tháng 5 2023

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân

C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật

D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân

C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật

D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác

8 tháng 11 2021

20b

21d

 

26 tháng 6 2018

Đáp án B

8 tháng 9 2019
Hình lăng trụ Số cạnh của một đáy (n) Số mặt (m) Số đỉnh (d) Số cạnh (c)
a) 6 8 12 18
b) 5 7 10 15

Không thể làm một hình lăng trụ đứng có 15 đỉnh vì d = 2n (số đỉnh của hình lăng trụ là một số chẵn)

10 tháng 6 2019
Hình lăng trụ Số cạnh của một đáy (n) Số mặt (m) Số đỉnh (d) Số cạnh (c)
a) 6 8 12 18
b) 5 7 10 15

Số cạnh của một đáy là: n = d/2 = 20/2 = 10 cạnh

Hình lăng trụ có 20 đỉnh thì :

Số mặt là m = n + 2 = 10 + 2 = 12 mặt

Số cạnh là c = 3n = 3.10 = 30 cạnh

Tham khảo:

26 tháng 12 2023

loading...  

26 tháng 12 2023

Chu vi đáy là 6+8+10=24(cm)

Diện tích xung quanh là: \(S=24\cdot15=360\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy là: \(6\cdot\dfrac{8}{2}=6\cdot4=24\left(cm^2\right)\)

Thể tích là \(V=24\cdot15=360\left(cm^3\right)\)