K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

B C 2 = A B 2 + A C 2 = 12 2 + 6 2 = 400

Suy ra: BC =20 (cm)

Vì AD là đường phân giác của ∠(BAC) nên:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (tính chất đường phân giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy : DC = BC – DB = 20 - 60/7 = 80/7 (cm)

DD
13 tháng 7 2021

Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\):

\(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lí Pythagore) 

\(=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow BC=20\left(cm\right)\)

\(AB^2=BD.BC\Leftrightarrow BD=\frac{AB^2}{BC}=\frac{12^2}{20}=7,2\left(cm\right)\)

Xét tam giác \(ABC\)phân giác \(AD\)

\(\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}\)(tính chất đường phân giác) 

\(=\frac{AB+AC}{BD+CD}=\frac{12+16}{20}=1,4\)

\(\Leftrightarrow BD=\frac{AB}{1,4}=\frac{12}{1,4}=\frac{60}{7}\left(cm\right)\)

\(HD=\left|BD-BH\right|=\frac{48}{35}\left(cm\right)\)

25 tháng 2 2020

a. Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 162 = 400

Suy ra: BC =20 (cm)

Vì AD là đường phân giác của ∠(BAC) nên:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (tỉnh chất đường phân giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy : DC = BC – DB = 20 - 60/7 = 80/7 (cm)

b. Ta có: SABC =1/2.AB.AC =1/2.AH.BC

Suy ra: AB.AC = AH.BC

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong tam giác vuông AHB, ta có: ∠(AHB ) = 90o

Theo định lí Pi-ta-go, ta có: AB2 = AH2 + HB2

Suy ra: HB2 = AB2 - AH2 = 122 - (9,6)2 = 51,84 ⇒ HB =7,2 (cm)

Vậy HD = BD – HB = 607 - 7,2 ≈ 1,37 (cm)

Trong tam giác vuông AHD, ta có: ∠(AHD) = 90o

Theo định lí Pi-ta-go, ta có:

AD2 = AH2 + HD2 = (9,6)2 + (1,37)2 = 94,0369

Suy ra: AD ≈ 9,70 (cm)

5 tháng 4 2020

BC=20cm

AM=10cm

Tứ giác AMCN là hình vuông

Chu vi AMCN là 40cm

8 tháng 2 2021

A B C 16 12 H

1) Có \(\Delta ABC\) vuông 

=> S\(\Delta ABC\) = \(\dfrac{AB.AC}{2}\) = \(\dfrac{16.12}{2}\) = 96 (cm2)

2) Có \(\Delta ABC\) vuông , theo định lý Pytago ta có :

 AB +  AC2 =  BC2

=> 162 + 122 = BC2

=> 400            = BC2

=> BC             = 20 (cm)

Ta có :  S\(\Delta ABC\)  =  S\(\Delta ABH\)  +  S\(\Delta ACH\)

=>  \(\dfrac{BH.AH}{2}+\dfrac{HC.AH}{2}=S\Delta ABC\)

=>  \(\dfrac{BH.AH+HC.AH}{2}=S\Delta ABC\)

=> \(\dfrac{AH.\left(BH+HC\right)}{2}=S\Delta ABC\)

=> \(\dfrac{AH.BC}{2}\)               =  96

=> AH                         =  96 .  \(\dfrac{2}{BC}\) = 96 .  \(\dfrac{2}{20}\) = 9.6 (cm)

3) Có \(\Delta ABH\) vuông , theo định lý Pytago ta có :

    BH2 = AB2 - AH2

=>BH= 162 - 9.62 = 163.84

=> BH = 12.8 (cm)

=> CH = BC - BH = 20 - 12.8 = 7.2 (cm)

 

23 tháng 8 2017

Ta có: S A B C  = 1/2.AB.AC = 1/2.AH.BC

Suy ra: AB.AC = AH.BC

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong tam giác vuông AHB, ta có: ∠ A H B = 90 0

Theo định lí Pi-ta-go, ta có: A B 2 = A H 2 + H B 2

Suy ra: H B 2 = A B 2 - A H 2  = 12 2 - 9 , 6 2 = 51,84 ⇒ HB =7,2 (cm)

Vậy HD = BD – HB = 60/7 - 7,2 ≈ 1,37 (cm)

Trong tam giác vuông AHD, ta có:  ∠ A H D = 90 0

Theo định lí Pi-ta-go, ta có:

A D 2 = A H 2 + H D 2 = 9 , 6 2 + 1 , 37 2  = 94,0369

Suy ra: AD ≈ 9,70 (cm)

3: 

\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

HB=12^2/20=7,2cm

=>HC=20-7,2=12,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\)

\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

14 tháng 10 2023

ΔCID vuông tại I

=>\(CI^2+ID^2=CD^2\)

=>\(DI=\sqrt{6^2-3.6^2}=4.8\left(cm\right)\)

Kẻ AH vuông góc BC

=>AH//DI

Xét ΔCAH có DI//AH

nên \(\dfrac{DI}{AH}=\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(AH=9.6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AB^2=AH^2+HB^2\)

=>\(HB=\sqrt{16^2-9.6^2}=12.8\left(cm\right)\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)

=>\(HC=\sqrt{12^2-9.6^2}=7.2\left(cm\right)\)

BC=BH+CH

=12,8+7,2

=20(cm)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

12 tháng 5 2021

ta có

AB<AC<BC (12<16<20)

=> góc đối diện của cạnh AB bé nhất : góc C

=> góc đối diện với cạnh BC lớn nhất : góc A

=>góc C < góc B < góc A