K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

n + 5 = n - 2 + 7

n - 2 + 7 chia hết cho n - 2

vì n - 2 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7)

Ư(7)= 1;7

nếu n - 2 = 1 => n = 3 (loại vi n > 3)

nếu n - 2 = 7 => n = 9 ( chọn vì n > 3 )

Vậy n = 9

3 tháng 7 2018

 Chia hết cho 2: 126;162;216;256;526;562;612;652;152;156

Chia hết cho 3:

126; 621;612;162;651;156;561;516

Chia hết cho 4:

612;512;652;152

Chia hết cho 5:

615;625;265;215;125;165

Chia hết cho 6:

126;162;216;612;516;156

Chia hết cho 9:

126;162:261;216

27 tháng 6 2017

Với mọi số n thì biểu thức chia hết cho 5

Bạn thay lần lượt các chữ số tận cùng n là 1,2,3,4,5,6,7,8,9 thì thu được tổng các kết quả chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5

21 tháng 12 2017

Đặt \(A=1^n+2^n+3^n+4^n\)

Nếu n=0 \(\Rightarrow A=4\)( loại )

Nếu n=1 \(\Rightarrow A=10\)( thỏa )

Nếu n>2 .

TH1 : n chẵn \(\Rightarrow n=2k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow A=1+2^{2k}+3^{2k}+4^{2k}=1+4^k+9^k+16^k\)

Với k lẻ => k=2m+1

\(\Rightarrow A=1+4^{2m+1}+9^{2m+1}+16^{2m+1}=1+16^m.4+81^m.9+256^m.16\)

Dễ CM : \(A⋮̸5\) vì A chia 5 dư 1 .

TH2: n lẻ => n=2h+1

\(\Rightarrow A=1+16^h.4+81^h.9+256^h.16\)

TT như trên ; ta cũng CM được A không chia hết cho 5

Vậy n=1 thỏa mãn

4 tháng 3 2018

a) A=15 : n-2 (: là dấu chia hết nha )
=> n-2 thuộc Ư(15) ={-15,15,5,-5,3,-3,1,-1}
n thuộc {-13,17,7,-3,5,-1,3,1}
Vậy n thuộc {....}


b) B =n-5 : n+2
B = n+2   +7 :n+2
mak n+2 : n+2
        7 : n+2
n+2 thuộc Ư(7)={-7,7,-1,1}
n thuộc {-9,5,-3,-1}
Vậy B thuộc {...}

c) C= 2n+8 : n+2
C= 2.(n+2)+4 : n+2
mak 2.(n+2 ) : n+2     ( bn chú ý là : là dấu chia hết nha , mik ko ghi dk dấu chia hết nên ms ghi zậy )
 => 4 : n+2
n+2 thuộc Ư(4) ={-1,1,-2,2,4,-4}
n thuộc {-3 -1 ,-4,0, 2,-6}
Vậy C thuộc {...}


Xong mỗi câu bn nhớ kết luận là vậy n thuộc tập hợp những số trong câu nha 

 

4 tháng 3 2018

cảm ơn bạn mình làm xong rồi

31 tháng 3 2020

N=1 nha!@#$%&*

31 tháng 3 2020

Với n = 0 => A = 1n + 2n + 3n + 4n = 4( loại ) 

Với n = 1 => A=  1n + 2n + 3n + 4n = 10 \(⋮\)5 ( t/m 

Với n \(\ge\)

+) Nếu n là số chẵn => n = 2k ( k \(\in\)N) 

=> A = 1 + 4k + 9k + 16k 

Ta thấy : 4 chia 5 dư ( - 1 ) => 4k chia 5 dư ( -1 )k 

              : 9 chia 5 dư ( - 1 ) => 9k chia 5 dư ( - 1 )k 

               : 16 chia 5 dư 1 => 16k chia 5 dư 1

=> A chia 5 dư 1 + ( - 1 )k + ( - 1 )k + 1 

Nếu k chẵn => A chia 5 dư 4 ( loại ) 

Nếu k lẻ => k = 2m + 1 ( m \(\in\)N ) 

=> A = 1 + 42m . 4 + 92m . 9 + 162m . 16 

        =  1 + 16m . 4 + 81m . 9 + 256m .16 

Vì 16 ; 81 ; 256 chia 5 dư 1 => A chia 5   có số dư bằng ( 1 + 4 + 9 +16 ) cho 5 => A \(⋮\) 5 

=> n = 2. ( 2m + 1 ) = 4m + 2 thì A  \(⋮\)5

Nếu n lẻ => n = 2h + 1 ( h \(\in\)N

=> A = 1 + 4h  . 2 + 9h . 3 + 16h . 4 

=> A chia 5 dư 1 +( -1)h .2 + (-1)h . 3 + 4 

Khi h lẻ để A \(⋮\)5 => n = 2. ( 2.i + 1 ) + 1 = 4.i + 3 ( i \(\in\)N ) 

11 tháng 10 2015

tớ cũng có đề bài giống nguyễn thị bích ngọc các cậu giải cho tớ nhé

14 tháng 10 2015

Ai hởHoàng Quốc Việt

23 tháng 1 2017

a) n = 0 hoặc n= 2

n = -3 hoặc n=-1