Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng. Của quả bóng và mặt sàn.
Do va chạm với mặt đất (thực hiện công) mà cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và mặt đất (ở chỗ và va chạm) chứ không mất đi.
- Hiện tượng: Trong trò chơi tạo bóng, khi dùng bóng đèn dây tóc thì bóng của vật sẽ rõ nét, còn khi dùng đèn ống thì bóng của vật không rõ nét
- Giải thích:
+ Bóng đèn dây tóc là vật có nguồn sáng hẹp nên khi chiếu vào vật thì bóng của vật rõ nét
+ Đèn ống là nguồn sáng rộng nên khi chiếu vào vật thì bóng của vật không rõ nét
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì gàu nước chìm trong nước bị tác dụng của lực đẩy ác si mét. hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gầu chiếm chỗ.
+ Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới (A) của chiếc đũa.
+ Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt.
+ Giữ nguyên vị trí đặt mắt và đũa. Đổ nước vào bát tới một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy A.
+ Hình vẽ trên cho thấy không có tia sáng đi theo đường thẳng nối A với mắt. Một tia sáng AI đến mặt nước, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta nhìn thấy A.
Thực ra người quan sát không nhìn thấy được đầu đũa A mà nhìn thấy ảnh của đầu đũa qua hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Giải
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Câu C8 (SGK trang 34)
Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi lộn ngược một cố nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
* Giải
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Cả hai phản ứng đều làm cho CuO tan, tạo dung dịch xanh lam
\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
Kéo gầu nước khi nó còn nằm trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó ngoài không khí vì gầu nước chìm trong nước có lực đẩy Ácsimet từ dưới lên, còn trong không khí, mặc dù vẫn có lực đẩy Ácsimet của không khí tác dụng vào gầu nhưng nhỏ hơn lực tác dụng của nước rất nhiều.