Tam giác ABC có đáy BC cố định và dài 4cm. Đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d ( d ⊥ BC). Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A đến đường thẳng BC. Điền vào ô trống bảng sau:
Độ dài AH (cm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 10 | 15 | 20 |
S A B C ( c m 2 ) |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S A B C là hàm số của chiều cao AH.
Gọi y là diện tích của △ ABC ( c m 2 ) và x là độ dài AH (cm) thì
Đồ thị như hình bên.
a:
AH | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 10 | 15 | 20 |
S | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 20 | 30 | 40 |
b:
c: Diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao
Gọi h (AH) là đường cao của \(\Delta ABC\) thì h là hằng số không đổi và cạnh đáy BC bằng a cố định .
Ta có : \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.AH=\dfrac{1}{2}a.h\) không đổi .
Vậy diện tích tam giác ABC luôn không đồi nếu có đáy BC cố định và đỉnh A di động trên 1 đường thẳng d cố định song song với đường thẳng BC .
a) Hai đường thẳng song song với đường thẳng a và cách đường thẳng a một khoảng là 2cm.
b) Đường tròn O B C 2 với O là trung điểm của BC
c) Đường thẳng trung trực của đoạn BC trừ trung điểm BC.
Kẻ AK vuông góc BC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và N là trung điểm BC. Kẻ GI vuông góc với AK
\(\Rightarrow\)GI // BC
\(\Rightarrow\frac{IK}{AK}=\frac{IK}{3}=\frac{GN}{AN}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow IK=1\)
Mà IK chính là khoản cách từ G đến BC
Vậy trọng tâm G nằm trên đường thẳng song song với BC và cách BC 1 khoản là 1 cm
Gọi h là đường cao của tam giác ABC thì h là hằng số không đổi và cạnh đấy BC = a cố định.
Ta có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BC.AH=\frac{1}{2}ah\) không đổi.
Vậy có đpcm
Điền vào ô trống