K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cùng dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn:

V0 – V1 = Vbóng bàn

17 tháng 9 2016

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V0 - V1 = V bóng bàn.

19 tháng 8 2017

- Buộc hòn đá vào quả bóng bàn bằng sợi chỉ.

- Thả quả bóng bàn + đá vào bình chia độ cis chứa sẵn một lượng V1 nước.

- Đặt thẳng bình, quan sát lượng nước dâng lên là V2.

Xác định V của quả bóng bàn và đá : V = V2 - V1

17 tháng 8 2016

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V- V1 = V bóng bàn.

17 tháng 8 2016

Dùng dây buộc quả cam,quả chanh hoặc quả bóng bàn và một vật nặng ( ví dụ như hòn đá ) vì những vật trên đều nổi trên nước. Sau ta đổ một lượng nước vừa phải vào bình chia độ và thả cà hai vật (ví dụ hòn đá và quả bóng) nước nâng lên bao nhiêu thì đó là \(V_1\),tiếp tục như vậy nhưng với chỉ hòn đá ban đầu nước nâng lên bao nhiêu thì đó là \(V_2\)

\(\Rightarrow\)\(V_đ=V_1-V_2\)

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V0 - V1 = V bóng bàn.

1 tháng 9 2016

sử dụng bình tran

25 tháng 9 2017

Bạn cột quả bóng bàn vào một vật nặng rồi cho vào bình chia độ 
Đổ nước vào bình cho ngập quả bóng, đọc mưc chất long V1 
Lấy quả bóng bàn ra, đọc mực chất lỏng V2 (V2 < V1) 
Thể tích quả bóng là V1 - V2

25 tháng 9 2017

Buộc hòn đá vào quả bóng bàn với nhau, như vậy có thế làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cùng dây buộc ( V1 ). Ta có thể tích của quả bóng bàn: V0 - V1 = Vhb
 

8 tháng 8 2016

Cho nước vào bình chia độ đến 1 khoảng nhất định

Buộc chỉ với bóng và vật nặng

Nhấn quả bóng và vật nặng xuống, đo thể tích

Trừ tổng thể tích cho thể tích vật nặng ra thể tích quả bóng

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độa. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  b. Hãy...
Đọc tiếp

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? 

Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? 

Câu3. Trọng lực là gì?  Đơn vị trọng lực? 

Câu 4. Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sởi chỉ nhỏ rồi bỏ chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào bình tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ mực nước ngang vạch 275 cm³. Sau đó,  người ta lại thả hòn sỏi ( đã tháo khỏi quả bóng) vào bình chia độ thì mực nước ở ngang vạch 245,5 cm³. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? 

0
6 tháng 9 2018

Dùng bình chia độ và tấm kính
Hãy đo thể tích quả bóng bàn

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V0 - V1 = V bóng bàn.

7 tháng 9 2018

Cù Minh Duy bạn làm sai rồi dùng bình chia độ và tấm kính cơ mà, hòn đá ở đâu vậy, không dùng tấm kính à

15 tháng 9 2016

B1: Buộc quả bóng vào 1 vật bất kì (vật đó phải chìm được dưới nước và bỏ lọt bình)

B2: Đổ nước vào bình. Đánh dấu mực nước trong bình (V1).

B3: Thả quả bóng và vật vào bình. Đánh dấu mực nước trong bình (V2).

B4: Tính thể tích bóng và vật:

             V- V= V3

B5: Tháo vật khỏi bóng. Thả vật vào bình. Đánh dấu mực nước trong bình (V4)

B6: Tính thể tích bóng:

         V3 - V4 = V5

15 tháng 9 2016

ta đổ nước đầy vào bình đó sau đó chobóng vào và ấn chìm-> nước sẽ trào ra-> lấy bóng ra-> kết quả thu được mức nước bị hụt đi là thể tích quả bóng bàn

5 tháng 9 2019

Đầu tiên, xem nước có thể tích là bao nhiêu rồi cho quả bóng bàn vào. Mực nước cao thêm bao nhiêu thì đó là thể tích của quả bóng

5 tháng 9 2019

B1:cột sợi dây vào hòn đá và bỏ vào BCĐ đã có nước xem thể tích hòn đá là bao nhiêu thì nhớ.

B2:cột tiếp quả bóng bàn vào dây sao cho hòn đá có thể đè được quả bóng bàn xuống nước trong BCĐ,xem thể tích lúc này là bao nhiêu.

B3:lấy thể tích ở B2 trừ thể tích ở B1 thì ta có thể tính của quả bóng bàn.

mình ko phải học sinh giỏi vật lí mình là học sinh môn toán nên nếu có sai thì thông cảm nha bạn !