Em hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chân giò lợn gồm:
- Mô biểu bì: da.
- Mô liên kết: mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu.
- Mô thần kinh.
- Mô biểu bì.
- Mô liên kết: mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu,...
- Mô thần kinh.
a) ( thể loại j vậy bạn đoạn văn QN,TPH ,DD hay ntn ) ?
b) CCĐ là câu 1 ( đoạn văn quy nạp)
Mấy câu kia để người khác làm nhé nó hơi dài đánh ko tiện
Học Tốt
Lợn ỉ mỡ cũng có lông da đen bóng, đa số có lông nhỏ thưa, một số có lông rậm (lông móc) như ỉ pha.
Đầu hơi to, khi béo trán dô ra, mặt nhăn nhiều, nọng cổ và má sệ từ khi lợn 5-6 tháng tuổi, mắt híp, mõm to bè và ngắn, môi dưới thường đài hơn môi trên, lợn nái càng già mõm càng dài và cong lên nhưng luôn ngắn hơn ỉ pha. Vai nở, ngực sâu, thân mình ngắn hơn ỉ pha, lưng võng, khi béo thì trông ít võng hơn, bụng to sệ, mông nở từ lúc 2-3 tháng, phía sau mông hơi cúp. Chân thấp hơn ỉ pha, lợn thịt hoặc hậu bị có hai chân trước thẳng, hai chân sau hơi nghiêng, lợn nái thì thường đi chữ bát, hai chân sau yếu.
Lợn ỉ pha: Lợn ỉ pha có lông da đen bóng, đa số có lông nhỏ thưa, một số có lông rậm lông móc). Đầu to vừa phải, trán gần phẳng, mặt ít nhăn, khi béo thì nọng cổ và má chảy sệ, măt lúc nhỏ và gây thì bình thường nhưng khi béo thì híp. Mõm to và dài vừa phải, lợn nái càng già mõm càng dài và cong lên. Vai nở vừa phải, từ 8-9 tháng vai bằng hoặc lớn hơn mông, ngực sâu. Thân mình dài hơn so với ỉ mỡ, lưng đa số hơi võng, khi béo thì trông phẳng, bụng to, mông lúc nhỏ hơi lép về phía sau, từ 6-7 tháng mông nở dần. Chân thấp, lợn thịt 1 hoặc hậu bị thì hai chân trước tương đối thẳng hai chân sau hơi nghiêng lợn nái thì nhiều con đi vòng kiềng hoặc chữ bát. Giống này có hai dạng: Đen và Gộc (Sống bương) . Cả hai dạng đều được tạo ra tại vùng Nam định. Giống Ỉ đen đã tuyệt chủng không còn nữa – con lợn nái cuối cùng phát hiện năm 1994 tại Ninh bình. Còn giống lợn Gộc nay cỏ gần 100 con đang được đề án Quỹ gen vật nuôi bảo tồn tại Thanh hoá.
- Xác định vị trí phân bố:
+ Trâu được nuôi nhiều ở các tỉnh: Kon Tum; Gia Lai; Đăk Lăk
+ Bò được nuôi nhiều ở các tỉnh: Kon Tum; Gia Lai; Đăk Lăk; Lâm Đồng
+ Lợn được nuôi nhiều ở các tỉnh: Gia Lai; Đăk Lăk; Lâm Đồng
- Giải thích: nhờ có đồng cỏ tự nhiên và khí hậu nhiều thuận lợi nên vùng Tây Nguyên có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò).
Đó là phương pháp chọn phối khác giông vì lợn lan đơ rát và lợn móng cái là con khác loài với nhau
t.i.ck mik nha , mình cũng là fan J-HOPE :)))
Chân giò lợn gồm :
- Mô biểu bì (da) ;
- Mô liên kết : mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô sợi, mô máu ;
- Mô cơ vân ;
- Mô thần kinh.