Trình bày ý nghĩa của văn bản “Sọ Dừa”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 .
Truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền thống của nhân dân. Truyện còn đề cao lòng nhân ái, về quy luật nhân quả của cuộc đời “ở hiền gặp lành”, kẻ “gieo gió ắt gặp bão”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người. Truyện đề cao giá trị chân chinh của con người và tình thương đối với người bất hạnh.
Sự ra đời của Sọ Dừa có những điểm rất khác thường. Khác thường ấy được thể hiện ngay từ lúc bà mẹ mang thai cho đến khi sinh ra chàng.
- Bà mẹ uống nước trong cái sọ dừa và mang thai.
- Đến lúc sinh ra thì đứa bé không chân, không tay tròn như một cái sọ dừa
Tham Khảo:
https://loigiaihay.com/viet-doan-van-ngan-6-den-8-cau-bay-to-suy-nghi-cua-em-ve-nhan-vat-so-dua-a94546.html
tham khảo
. Nội dung chính của truyện Thánh Gióng. - Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đạ
1. Thể loại: Truyền thuyết
2. Bố cục: 4 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “nằm đấy”: Sự ra đời kì lạ của Gióng.
- Phần 2: Tiếp theo đến “cứu nước”: Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc và sự lớn lên kì lạ của Gióng.
- Phần 3: Tiếp theo đến “lên trời”: Gióng đánh giặc Ân và bay về trời.
- Phần 4: Phần còn lại: Nhân dân ghi nhớ công ơn Thánh Gióng.
3. Giá trị nội dung
- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
- Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
4. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng nhiều chi tiết tượng tượng kì ảo
Sự tài giỏi của Sọ Dừa trong hàng loạt thử thách:
- Đầu tiên là chăn bò, con nào cũng no căng, Sọ Dừa biến đổi lốt người mắc võng đào thổi sáo để khiến lũ bò gặm cỏ.
- Thứ hai là thông minh khi hỏi con gái phú ông làm vợ, chàng nhẹ nhàng vượt qua bởi đáp ứng được đồ thách cưới và bởi cô Út đã yêu chàng từ trước.
- Thứ ba là có tài và có học. Sọ Dừa đậu Trạng Nguyên và được làm quan to.
- Thứ tư là tính cẩn thận khi lường trước những bất ngờ có thể xảy ra nên đã đưa vợ những vật phòng thân để đối phó với hai chị tàn ác.
Tham Khảo
Truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền thống của nhân dân.
Trả lời:
Ý nghĩa của câu chuyện Sọ Dừa là:Dù Sọ Dừa có thân hình ko giống bao người khác nhưng trái tim em rất trong sáng và tính nết của em thì rất tốt bụng thật thà.Và mẹ của em tuy thấy em như thế nhưng ko giống bao người khác nhưng rất yêu thương cậu.
Suy ra:Câu chuyện muốn nói về tính nết trong sáng,cần cù.Và tình mẫu tử của người mẹ đối với con.
Chúc bạn học tốt.
Truyện đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của con người. Đây cũng là lời chuyên mọi người muốn đánh giá đúng bản chất con người đừng nên chỉ quan sát bên ngoài. Đây chính là giá trị nhân bản, truyền thống dân tộc tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Hơn thế nữa, truyện còn đề cao lòng nhân ái đối với người bất hạnh. Lòng nhân ái đem lại hạnh phúc cho cả Sọ Dừa và cô út. Ý nghĩa ấy đă được đúc kết qua bao câu ca dao, tục ngữ như Thương người như thể thương thăn, Lá lành đùm lá rách...
Câu chuyện toát lên sức sống mãnh liệt và niềm lạc quan của nhân dân lao động. Còn sống là còn hi vọng, còn mơ ước, còn tin vào chiến thắng cuối cùng của sự công bằng, của lẽ phải, của lòng tốt đối với sự bất công, độc ác. Thực tế cho thấy rằng trong cuộc đời cũng như trong truyện cổ tích, hạnh phúc của những con người chân chính luôn bị kẻ độc ác đe doạ, tìm cách cướp đoạt. Nhân dân ta đã ý thức rõ điều này nên đã để cho nhân vật cảnh giác, đấu tranh bảo vệ hạnh phúc của mình. Sọ Dừa đưa cho vợ những vật dụng khi chia tay cũng là vì thế. Truyện đã đề cập đến một loại người đau khổ nhất, một số phận thấp hèn nhất. Đau khổ thấp hèn đến nỗi từ vẻ bên ngoài đã không ra con người. Điều đó nói lên khi sáng tác truyện này, nhân dân đã nhận thức sâu sắc về số phận địa vị của mình. Thế nhưng ban đầu cái vỏ xấu xí làm cho thân phận nhân vật thấp kém bao nhiêu thì về sau tài năng phẩm chất và sự biến hoá lại làm cho nhân vật trở nên khác thường, đẹp đẽ bấy nhiêu. Đó là quan niệm dân chủ, thái độ trân trọng, khẳng định của nhân dân đối với những con người bị coi là “hèn kém” trong xã hội giai cấp. Đó cũng chính là ước mơ của nhân dân về sự đổi đời.
Tham khảo
Truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền thống của nhân dân. Truyện còn đề cao lòng nhân ái, về quy luật nhân quả của cuộc đời “ở hiền gặp lành”, kẻ “gieo gió ắt gặp bão”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người. Truyện đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh.
Tham khảo:
Truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền thống của nhân dân. ... Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người.
- Truyện “Sọ Dừa” đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền thống của nhân dân.
- Truyện còn đề cao lòng nhân ái, về quy luật nhân quả của cuộc đời “ở hiền gặp lành”, kẻ “gieo gió ắt gặp bão”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người. Truyện đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh.