Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị được nêu trong bài và cho biết đặc điểm của từng loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Cách phân chia biến dị theo khả năng có thể di truyền hay không?
- Đột biến: những biến đổi trong vật chất di truyển.
+ Đột biến gen: những biến đổi trong cấu trúc của gen.
+ Đột biến NST: những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Thường biến: những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen do sự thay đổi của môi trường sống.
Cách phân chia biến dị theo khả năng có thể di truyền hay không?
- Đột biến: những biến đổi trong vật chất di truyển.
+ Đột biến gen: những biến đổi trong cấu trúc của gen.
+ Đột biến NST: những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Thường biến: những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen do sự thay đổi của môi trường sống.
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc? |
- Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. | - Bón lót. |
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. | - Bón thúc. |
- Phân lân. | Ít hoặc không hòa tan. | - Bón lót. |
Nêu cách chế biến bánh | Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng |
Nêu tên chất liệu của bánh | Bánh nếp, bánh tôm, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh bột lọc, bánh đậu xanh |
Nêu tính chất của bánh | Bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng… |
Nêu hình dáng của bánh | Bánh gối, bánh tai to, bánh quấn thừng |
- Hình 11.10a: thay thế lực ma sát trượt bằng lực ma sát lăn, người ta dùng các ổ trục có các viên bi tròn nhẵn.
- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ. Bề mặt của băng tải được làm nhám để giữ được hành lý bên trên.
- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt. Lực ma sát tỉ lệ với độ lớn của áp lực đòi hỏi người mài dao phải dùng lực vừa phải, động tác chính xác để đường mài chuẩn xác.- Hình 11.10a: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát lăn.
- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ
- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt.
* Có hai loại biến dị đó là biến dị di truyền và biến dị không di truyền được chia dựa vào khả năng di truyền cho thế hệ sau.
- Biến dị di truyền là những biến đổi trong vật chất di truyền (ADN) nên di truyền được. Biến dị di truyền gồm:
- Biến dị không di truyền là những biến đổi kiểu hình dưới tác động của điều kiện sống, không biến đổi trong vật chất di truyền (ADN) nên không di truyền được. Đó là thường biến.
* Đặc điểm của từng loại:
- Đột biến: là những biến đổi trong vật chất di truyển, cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống và tiến hóa.
+ Đột biến gen: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen bao gồm đột biến thay thế, thêm hay mất một cặp nuclêôtit.
+ Đột biến NST: những biến đổi trong cấu trúc NST, bao gồm đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST.
• Đột biến cấu trúc NST có 4 dạng: mất đoạn NST, lặp đoạn NST, đảo đoạn NST, chuyển đoạn NST.
• Đột biến số lượng NST gồm: đột biến lệch bội (thể không, thể một, thể ba…) và đột biến đa bội (đa bội chắn và đa bội lẻ)
- Thường biến: những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen do sự thay đổi của môi trường sống. Vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng.